Câu 1: Trong khí quyển thành phần chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. khí cacbonic. B. khí ni tơ. C. Hơi nước. D. khí ô xi. Câu 2: Tầng khí quyển nằm sát mặ

By Josephine

Câu 1: Trong khí quyển thành phần chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. khí cacbonic.
B. khí ni tơ.
C. Hơi nước.
D. khí ô xi.
Câu 2: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là tầng nào?
A. Tầng đối lưu.
B. Tầng ion nhiệt.
C. Tầng cao của khí quyển.
D. Tầng bình lưu.
Câu 3: Khối khí lạnh hình thành ở đâu?
A. Biển và đại dương.
B. Đất liền.
C. Vùng vĩ độ thấp.
D. Vùng vĩ độ cao.
Câu 4: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào yếu tố nào?
A. Nhiệt độ của khối khí.
B. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
D. Độ cao của khối khí
Câu 5: Khối khí nóng hình thành ở đâu?
A. Biển và đại dương.
B. Đất liền.
C. Vùng vĩ độ thấp.
D. Vùng vĩ độ cao.
Câu 6: Hình thành ở vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp, là đặc điểm của khối khí ?
A. Nóng.
B. Lạnh.
C. Đại dượng.
D. Lục địa.
Câu 7: Hình thành ở vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ cao, là đặc điểm của khối khí ?
A. Nóng.
B. Lạnh.
C. Đại dượng.
D. Lục địa.
Câu 8: Hình thành ở vùng đất liền, có tính chất khô, là đặc điểm của khối khí ?
A. Nóng.
B. Lạnh.
C. Đại dượng.
D. Lục địa.
Câu 9: Khi nào khối khí bị biến tính?
A. Khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ những nơi khối khí đi qua mà thay đổi hình dạng.
B. Khi chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm của những nơi khối khí đi qua mà thay đổi hình dạng.
C. Khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ của những nơi khối khí đi qua mà thay đổi tác động.
D. Khi chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm của những nơi khối khí đi qua mà thay đổi tính chất.
Câu 10: Miền Bắc của Việt Nam có mùa đông lạnh, vì ảnh hưởng của khối khí nào?
A. Nóng.
B. Lạnh.
C. Đại dượng.
D. Lục địa.
Câu 11: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi:
A. 0,3
oC.
B. 0,4
oC.
C. 0,5
oC.
D. 0,6
oC.
Câu 12: Ý nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ?
A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.
C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
Câu 13: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại,
về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên chậm và
nguội đi chậm hơn nước.
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và
nguội đi nhanh hơn nước

0 bình luận về “Câu 1: Trong khí quyển thành phần chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. khí cacbonic. B. khí ni tơ. C. Hơi nước. D. khí ô xi. Câu 2: Tầng khí quyển nằm sát mặ”

  1. Câu 1: Trong khí quyển thành phần chiếm tỉ trọng lớn nhất là

    A. khí cacbonic.

    B. khí ni tơ.

    C. Hơi nước.

    D. khí ô xi.

    Câu 2: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là tầng nào?

    A. Tầng đối lưu.

    B. Tầng ion nhiệt.

    C. Tầng cao của khí quyển.

    D. Tầng bình lưu.

    Câu 3: Khối khí lạnh hình thành ở đâu?

    A. Biển và đại dương.

    B. Đất liền.

    C. Vùng vĩ độ thấp.

    D. Vùng vĩ độ cao.

    Câu 4: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào yếu tố nào?

    A. Nhiệt độ của khối khí.

    B. Khí áp và độ ẩm của khối khí.

    C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.

    D. Độ cao của khối khí

    Câu 5: Khối khí nóng hình thành ở đâu?

    A. Biển và đại dương.

    B. Đất liền.

    C. Vùng vĩ độ thấp.

    D. Vùng vĩ độ cao.

    Câu 6: Hình thành ở vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp, là đặc điểm của khối khí ?

    A. Nóng.

    B. Lạnh.

    C. Đại dượng.

    D. Lục địa.

    Câu 7: Hình thành ở vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ cao, là đặc điểm của khối khí ?

    A. Nóng.

    B. Lạnh.

    C. Đại dượng.

    D. Lục địa.

    Câu 8: Hình thành ở vùng đất liền, có tính chất khô, là đặc điểm của khối khí ?

    A. Nóng.

    B. Lạnh.

    C. Đại dượng.

    D. Lục địa.

    Câu 9: Khi nào khối khí bị biến tính?

    A. Khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ những nơi khối khí đi qua mà thay đổi hình dạng.

    B. Khi chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm của những nơi khối khí đi qua mà thay đổi hình dạng.

    C. Khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ của những nơi khối khí đi qua mà thay đổi tác động.

    D. Khi chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm của những nơi khối khí đi qua mà thay đổi tính chất.

    Câu 10: Miền Bắc của Việt Nam có mùa đông lạnh, vì ảnh hưởng của khối khí nào?

    A. Nóng.

    B. Lạnh.

    C. Đại dượng.

    D. Lục địa.

    Câu 11: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi:

    A. 0,3 oC.

    B. 0,4 oC.

    C. 0,5 oC.

    D. 0,6 oC.

    Câu 12: Ý nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ?

    A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

    B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.

    C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

    D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

    Câu 13: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

    A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.

    B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.

    C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.

    D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước

    Trả lời
  2. Câu 1 :

    Chọn B. khí ni tơ..

    Câu 2 :

    Chọn A. Tầng đối lưu.

    Câu 3 :

    Chọn D. Vùng vĩ độ cao.

    Câu 4 :

    Chọn C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.

    Câu 5 :

    Chọn C. Vùng vĩ độ thấp.

    Câu 6 :

    Chọn B. Lạnh

    Câu 7 :

    Chọn A. Nóng.

    Câu 8 :

    Chọn D. Lục địa.

    Câu 9 :

    Chọn D. Khi chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm của những nơi khối khí đi qua mà thay đổi tính chất.

    Câu 10 :

    Chọn B. Lạnh.

    Câu 11 :

    Chọn D. 0,6oC.

    Câu 12 :

    Chọn B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.

    Câu 13 :

    Chọn D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

    Trả lời

Viết một bình luận