Câu 1. Từ mặt đất lên đến độ cao 16 km là vị trí của tầng: A. Đối lưu. B. Bình lưu. C. Các tầng cao của khí quyển. Câu

By Julia

Câu 1. Từ mặt đất lên đến độ cao 16 km là vị trí của tầng:
A. Đối lưu. B. Bình lưu. C. Các tầng cao của khí quyển.
Câu 2. Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu được gọi là:
A. Tầng ô dôn. B. Tầng bình lưu. C. Tầng cao của khí quyển.
Câu 3. Khối khí được hình thành trên vùng vĩ độ thấp , nhiệt độ tương đối cao gọi là gì ?
A. Khối khí đại dương. B. Khối khí lục địa.
C. Khối khí lạnh. D. Khối khí nóng.
Câu 4: Nhiệt độ không khí cao nhất trong ngày thường xảy ra vào lúc :
A. 11 h. B. 12 h. C. 13 h. D. 14 h.
Câu 5. Thành phần của không khí có ảnh hưởng đến sự hình thành các hiện tượng mây, mưa , sấm ,chớp , gió , bão…. là:
A. Khí Nitơ. B. Khí cácbôníc. C. Khí Ôxi. D. Hơi nước.
Câu 6. khi đo nhiệt độ không khí người ta để nhiệt kế cách mặt đất bao nhiêu mét?
A. 2m. B. 3m. C. 4m. D. 5m.
Câu 7. Ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 220C, lúc 13 giờ được 260C và lúc 21 giờ được 240C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó ở Hà Nội là bao nhiêu?
A. 200C. B. 220C. C. 240C. D. 720C.
Câu 8. Tâng ôzôn có vai trò như thế nào với Trái Đất của chúng ta?
A. Ngăn bụi. B. Ngăn tia cực tím.
C. Ngăn ánh sáng mặt trời.
D. Ngăn các tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
Câu 9. Càng lên cao nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào?
A. Tăng tối đa. B. Không đổi.
C. Càng giảm. D. Càng tăng.
Câu 10. Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm
A. 0,060C. B. 0,50C. C. 0,60C. D. 0,70C.

0 bình luận về “Câu 1. Từ mặt đất lên đến độ cao 16 km là vị trí của tầng: A. Đối lưu. B. Bình lưu. C. Các tầng cao của khí quyển. Câu”

  1. Câu 1. Từ mặt đất lên đến độ cao 16 km là vị trí của tầng: A. Đối lưu. B. Bình lưu. C. Các tầng cao của khí quyển.

    Câu 2. Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu được gọi là: A. Tầng ô dôn. B. Tầng bình lưu. C. Tầng cao của khí quyển.
    Câu 3. Khối khí được hình thành trên vùng vĩ độ thấp , nhiệt độ tương đối cao gọi là gì ? A. Khối khí đại dương. B. Khối khí lục địa. C. Khối khí lạnh. D. Khối khí nóng.
    Câu 4: Nhiệt độ không khí cao nhất trong ngày thường xảy ra vào lúc : A. 11 h. B. 12 h. C. 13 h. D. 14 h.

    Câu 5.Thành phần của không khí có ảnh hưởng đến sự hình thành các hiện tượng mây, mưa , sấm ,chớp , gió , bão…. là: A. Khí Nitơ. B. Khí cácbôníc. C. Khí Ôxi. D. Hơi nước.
    Câu 6 .khi đo nhiệt độ không khí người ta để nhiệt kế cách mặt đất bao nhiêu mét? A. 2m. B. 3m. C. 4m. D. 5m.
    Câu 7. Ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 220C, lúc 13 giờ được 260C và lúc 21 giờ được 240C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó ở Hà Nội là bao nhiêu? A. 200C. B. 220C. C. 240C. D. 720C.

    Câu 8. Tâng ôzôn có vai trò như thế nào với Trái Đất của chúng ta? A. Ngăn bụi. B. Ngăn tia cực tím. C. Ngăn ánh sáng mặt trời. D. Ngăn các tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
    Câu 9.Càng lên cao nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào? A. Tăng tối đa. B. Không đổi. C. Càng giảm. D. Càng tăng.
    Câu 10. Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm A. 0,060C. B. 0,50C. C. 0,60C. D. 0,70C.

    Trả lời
  2. Câu 1: A

    Câu 2: B

    Câu 3: D

    Câu 4: 12h( Câu này mk đoán bừa ????)

    Câu 5: A

    Câu 6: A

    Câu 7: Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là : 

                                 (22+26+24):3= 24

    Câu 8: D

    Câu 9: C

    Câu 10: mk k bt

    Trả lời

Viết một bình luận