Câu 1: Vận dụng sự nở vì nhiệt để giải thích các hiện tượng vật lý. Câu 2: Nêu một số mốc nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen-xi-út. Câu 3: Nh

By Ivy

Câu 1: Vận dụng sự nở vì nhiệt để giải thích các hiện tượng vật lý.
Câu 2: Nêu một số mốc nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen-xi-út.
Câu 3: Nhận xét sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ.
Câu 4: Đặc điểm nhiệt độ trong quá trình nóng chảy, đông đặc.
Câu 5: Giải thích các hiện tượng vật lý liên quan đến sự chuyển thể của các chất.
Câu 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi. Lấy ví dụ vè sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào các yêu tố
*MAI MÌNH THI RỒI. CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI
CẢM ƠN CÁC BẠN*

0 bình luận về “Câu 1: Vận dụng sự nở vì nhiệt để giải thích các hiện tượng vật lý. Câu 2: Nêu một số mốc nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen-xi-út. Câu 3: Nh”

  1. Câu 6

    – Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng

    – VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

    Câu 5

    _Hiện tượng nóng chảy:

    +nước đá, từ thể rắn, để ngoài nắng, chịu ảnh hưởng của ánh sáng mặt trời nên đã tan nhanh trong nóng(nóng chảy).

    -giải thích: vì do bức xạ của ánh sáng mặt trời, tia UV gây gắt nên làm tăng quá trình bay hơi của nước nên một chút sau khi để cục nước đá ra ngoài nắng cục nước đá sẽ nóng chảy.

    _Hiện tượng đông đặc:

    +vào mùa đông, khi các hạt nước nhỏ liti, ngưng tụ lại và tạo thành bông tuyết rơi xuống.

    -giải thích:do nhiệt độ thấp, quá trình bay hơi của nước cũng diễn ra và các hạt nước nhỏ liti chui qua từng kẽ mây, từng quá trình, sau đó hạt nước nhỏ liti đã đông đặc và trở thành bông tuyết.

    _Hiện tượng bay hơi:

    +khi trời nắng nóng, đất trời phải cần một lượng nước, nhiệt độ cao, nên hơi nước bay hơi, bóc lên cao và tạo thành mây,mưa.

    -giải thích: vì do bức xạ mạnh của ánh sáng mặt trời, k2, nhiệt độ, sức thổi của gió,… nên khí quyển trên bề mặt sẽ tự bão hòa với hơi nước, làm cho quá trình bay hơi của k2 tiếp thụ nhanh hơn.

    _Hiện tượng ngưng tụ:

    +mùa đông, khi thở ra, ta thấy hơi thở như khói.

    -giải thích: vào mùa đông, khi thở ra, ta thấy hơi thở như khói vì trong hơi thở có hơi nước, khi thở, hơi nước trong hơi thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại.

    Câu 4

    Trong quá trình nóng chảy( hay đông đặc) của một chất, nhiệt độ của chất đó không thay đổi. Nhiệt độ đó được gọi là nhiệt độ nóng chảy hoặc nhiệt độ đông đặc

    Câu 3

    – Sự nóng chảy: 

    + mỗi chất rắn có một nhiệt độ nóng chảy nhất định, các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy cũng khác nhau 

    +trong quá trình vật đang nóng chảy nhiệt độ của vật khong thay đổi

    – Sự đông đặc:

    + một chất có thể nóng chảy ở một nhiệt độ nào thì cũng có thể đông đặc ở nhiệt độ đó

    + trong quá trình vật đang đông đặc nhiệt độ của vật khong thay đổi

    – Sự bay hơi:

    + tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng

    – Sự ngưng tụ:

    + Sự ngưng tụ sẽ diễn ra càng nhanh nếu nhiệt độ càng thấp

    Câu 2

    Thang nhiệt độ Xenxiut, đơn vị là oC, quy ước nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC và nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC.

    Câu 1

    -Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. 

    Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. 

    Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. 

    Trả lời

Viết một bình luận