Câu 10: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là A. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chi

By Melanie

Câu 10: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là
A. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.
C. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn lớn hơn vật. D. ảnh thật, cùng chiều, và lớn hơn vật.
Câu 11: Khi đặt trang sách trước một thấu kính phân kỳ thì
A. ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật trên trang sách.
B. ảnh của dòng chữ bằng dòng chữ thật trên trang sách.
C. ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ thật trên trang sách.
D. không quan sát được ảnh của dòng chữ trên trang sách.
Câu 12: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ
A. chúng cùng chiều với vật. B. chúng ngược chiều với vật. C. chúng lớn hơn vật. D. chúng nhỏ hơn vật.
Câu 13: Ảnh của một vật in trên màng lưới của mắt là
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo lớn hơn vật. C. Ảnh thật nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật lớn hơn vật.
Câu 14: Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở
A. Thể thủy tinh của mắt. B. Võng mạc của mắt. C. Con ngươi của mắt. D. Lòng đen của mắt.
Câu 15: Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như
A. Gương cầu lồi. B. Gương cầu lõm. C. Thấu kính hội tụ. D. Thấu kính phân kỳ.
Câu 16: : Khi nói về mắt, câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt điều tiết mạnh nhất mới nhìn rõ.
B. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết vẫn nhìn rõ được.
C. Không thể quan sát được vật khi đặt vật ở điểm cực viễn của mắt.
D. Khi quan sát vật ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất.
Câu 17: Sự điều tiết mắt là sự thay đổi
A. Độ cong của thể thủy tinh để ảnh của một vật nhỏ hơn vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới.
B. Độ cong của thể thủy tinh để ảnh của một vật cùng chiều với vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới.
C. Độ cong của thể thủy tinh để ảnh của một vật lớn hơn vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới.
D. Vị trí của thể thủy tinh để ảnh của một vật nhỏ hơn vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới
Câu 18: Biểu hiện của mắt cận là
A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
D. không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
Câu 19: Biểu hiện của mắt lão là
A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
D. không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
giúp mình với mọi người ơi!!! ^_^

0 bình luận về “Câu 10: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là A. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chi”

  1. Câu 10: Đặt một vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu được ảnh A’B’ là 
    A. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.        B. ảnh ảo, cùng chiều với vật, luôn nhỏ hơn vật.
    C. ảnh ảo, ngược chiều với vật, luôn lớn hơn vật.          D. ảnh thật, cùng chiều, và lớn hơn vật.
    Câu 11: Khi đặt trang sách trước một thấu kính phân kỳ thì  
    A. ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật trên trang sách.
    B. ảnh của dòng chữ bằng dòng chữ thật trên trang sách.
    C. ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ thật trên trang sách.
    D. không quan sát được ảnh của dòng chữ trên trang sách.
    Câu 12: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ 
    A. chúng cùng chiều với vật.    B. chúng ngược chiều với vật.     C. chúng lớn hơn vật.             D. chúng nhỏ hơn vật.
    Câu 13: Ảnh của một vật in trên màng lưới của mắt là   
    A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.         B. Ảnh ảo lớn hơn vật. C. Ảnh thật nhỏ hơn vật.               D. Ảnh thật lớn hơn vật.
    Câu 14: Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở    
    A. Thể thủy tinh của mắt.    B. Võng mạc của mắt.    C. Con ngươi của mắt.         D. Lòng đen của mắt.
    Câu 15: Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như   
    A. Gương cầu lồi.                 B. Gương cầu lõm.   C. Thấu kính hội tụ.                D. Thấu kính phân kỳ.
    Câu 16: : Khi nói về mắt, câu phát biểu nào sau đây là đúng?    
    A. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt điều tiết mạnh nhất mới nhìn rõ.
    B. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết vẫn nhìn rõ được.
    C. Không thể quan sát được vật khi đặt vật ở điểm cực viễn của mắt.  
    D. Khi quan sát vật ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất.
    Câu 17: Sự điều tiết mắt là sự thay đổi  
    A. Độ cong của thể thủy tinh để ảnh của một vật nhỏ hơn vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới.          
    B. Độ cong của thể thủy tinh để ảnh của một vật cùng chiều với vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới.
    C. Độ cong của thể thủy tinh để ảnh của một vật lớn hơn vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới.           
    D. Vị trí của thể thủy tinh để ảnh của một vật nhỏ hơn vật xuất hiện rõ nét trên màng lưới
    Câu 18: Biểu hiện của mắt cận là   
    A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.       
    B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.       
    C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
    D. không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
    Câu 19: Biểu hiện của mắt lão là  
    A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.       
    B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.       
    C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
    D. không nhìn rõ các vật ở xa mắt.

    Trả lời

Viết một bình luận