Câu 7 nêu ct tính công suất. câu 8 bỏ một chiếc thìa vào cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa vào cốc nước trong cốc thay đổi như thế nào nào. C

By Kennedy

Câu 7 nêu ct tính công suất.
câu 8 bỏ một chiếc thìa vào cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa vào cốc nước trong cốc thay đổi như thế nào nào.
Câu 9 đối lưu là hình thức chủ yếu ở môi trường nào.
Câu 10 I Vì sao sao các bến chúa xăng dầu cách máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác.
Câu 11tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi một ấm nhôm có khối lượng đựng 240g đựng 1,7 lít nước ở các đơn vị 20 độ c viết nhiệt dung riêng là 880 J/kg của nước là 4.200J /kg .
Câu 12 bò 100g đồng ở 120 độ c vào 500 g nước ở 250 độ c. Tìm nhiệt độ của nước thì thì căn bằng nhiệt? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J )kg , nc là 4.200 J/kg

0 bình luận về “Câu 7 nêu ct tính công suất. câu 8 bỏ một chiếc thìa vào cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa vào cốc nước trong cốc thay đổi như thế nào nào. C”

  1. Đáp án:

    7)

    P=A/t

    8) Nhiệt năng chiếc thìa tăng

         Nhiệt năn của cốc nước giảm

     9) Ở môi trường hất khí và chất lỏng

    10) Màu trắng hấp thụ nhiệt thấp hơn so với màu khác.

    Giải thích các bước giải:

    11)

    m( nhôm)=240 g = 0,24 kg

    V( nước)= 1,7 lít -> m( nước)= 1,7 kg

    t1= 20 độ C

    t2= 100 độ C

    C( nhôm)= 880J/kg

    C(nước)= 4200J/kg

    Q=?J

    Giải:

    Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm:

    Q(nhôm)= m(nhôm) x C(nhôm) x (100-20 = 0,24 x 880 x (100-20) = 16896 J

    Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:

    Q( nước)= m(nước) x m(nước) x (t2-t1) = 1,7 x 4200 x (100-20) = 571200 J

    Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nhôm:

    Q= Q( nhôm)+ Q(nước)= 16896+ 571200= 588096 J

    12) 

    Tóm tắt:

    m(đồng)=100g=0,1kg
    mnc=500g=0,5kg

    t( nước)=25 độ C

    t(đồng)=120 độ C

    C( nước)=4200 J/kg
    C(đồng)=380 J/kg
    t(nước)=? độ C

    Giải:

    Vì nhiệt độ của miếng đồng cao hơn nước=> miếng đồng tỏa nhiệt, nước thu nhiệt

    Ta có :

    Q(thu)= Q(toả)

    m (nuoc) xC(nuoc) x( t-t(nuoc) )= m(dong) x C(dong) x (  t(dong)-t)

     = 0,5 x 4200 x (t-25) = 0,1 x 380 x (120-t

     = 2100 x ( t- 25)= 38 x (120-t)

     = 2100t-52500= 4560 – 38

     = 2100t + 38t = 4560+52500

     = 2138t=57060

    => t= 57060/2138

    => t=26,7 độ C

    Chúc bạn học tốt !!!!!

    Bạn vote 5 sao giúp mình nha!

    Trả lời
  2. Đáp án:

    \(\begin{array}{l}
    11.Q = 588096J\\
    12.t = 247,69^\circ C
    \end{array}\)

    Giải thích các bước giải:

    Câu 7:

    – Công thức tính công suất: \(P = \frac{A}{t}\)

     Trong đó:

       + A: Công vật thực hiện được, đơn vị là J

       + t: Thời gian vật thực hiện công đó, đơn vị là s.

       + P: Công suất của vật, đơn vị là W.

    Câu 8:

    Bỏ một chiếc thìa vào cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của chiếc thìa tăng do nhiệt độ tăng và nhiệt năng của cốc nước nóng giảm do nhiệt độ chiếc cốc giảm.

    Câu 9:

    Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của môi trường chất lỏng và chất khí.

    Câu 10:

    Vì khi sơn màu nhũ trắng sáng giúp bồn chứa xăng phản xạ ánh sáng tốt, hạn chế hấp thụ nhiệt làm cho bồn chứa xăng nóng lên gây cháy nổ.

    Câu 11:

    Nhiệt lượng nước thu vào là:

    \({Q_1} = {m_1}{c_1}\Delta t = 1,7.4200(100 – 20) = 571200J\)

    Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:

    \({Q_2} = {m_2}{c_2}\Delta t = 0,24.880(100 – 20) = 16896J\)

    Nhiệt lượng cần cung cấp vào để đun sôi ấm là:

    \(Q = {Q_1} + {Q_2} = 571200 + 16896 = 588096J\)

    Câu 12:

    Nhiệt lượng đồng thu vào là:

    \({Q_{thu}} = {m_1}{c_1}\Delta {t_1} = 0,1.380.(t – 120) = 38(t – 120)(J)\)

    Nhiệt lượng nước tỏa ra là:

    \({Q_{toa}} = {m_2}{c_2}\Delta {t_2} = 0,5.4200(250 – t) = 2100(250 – t)(J)\)

    Vì nhiệt lượng nước tỏa ra vào bằng nhiệt lượng đồng thu vào nên:

    \(\begin{array}{l}
    {Q_{thu}} = {Q_{toa}} \Rightarrow 38(t – 120) = 2100(250 – t)\\
     \Rightarrow 2138t = 529560\\
     \Rightarrow t = 247,69^\circ C
    \end{array}\)

    Trả lời

Viết một bình luận