Cấu tạo và chức năng của nơron KN phản xạ và VD phản xạ trog đời sống Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở đv vs hiện tượng cảm ứng ở thực vật Cung phản x

By Ayla

Cấu tạo và chức năng của nơron
KN phản xạ và VD phản xạ trog đời sống
Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở đv vs hiện tượng cảm ứng ở thực vật
Cung phản xạ
Vòng phản xạ là j, VD, phân tích
Từ 1Vd cụ thể đã nêu, hãy phân tích đg đi của xung thần kinh trong phản xạ ó

0 bình luận về “Cấu tạo và chức năng của nơron KN phản xạ và VD phản xạ trog đời sống Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở đv vs hiện tượng cảm ứng ở thực vật Cung phản x”

  1. Cấu tạo của nơron gồm: 

    + Sợi nhánh, nhân, thân nơron, sợi trục, bao miêlin, và cúc xináp

    Chức năng: 

    – Cảm ứng và dẫn truyền.

    + Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

    + Dẫn truyền là khả năng lan truyền các xung thần kinh theo một chiều nhất định.

    Sự khác biệt giữa phản xạ ở dồng vật và hiện tượng cảm ứng ở thực vật:

    Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.

    Phản xạ ở động vật: là phản ứngcủa cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dướisựđiều khiển của hệ thần kinh.

    Cung phản xạ : là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm(da…) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng ( cơ, tuyến,..).

    Vòng phản xạ: Có luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh để trung ương điều chỉnh phản ứng cho chính xác.

    VD: Xem hình ảnh 

    Đường đi của xung thần kinh trong phản xạ:

    Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm vè trung ương thần kinh,  từ trung ương phát đi xung thần kinh  theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng.

    cau-tao-va-chuc-nang-cua-noron-kn-phan-a-va-vd-phan-a-trog-doi-song-neu-su-khac-biet-giua-phan-a

    Trả lời

Viết một bình luận