“Câu trần thuật có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán”. Theo em nhận xét trên đúng hay sai? * Đúng Sai Câu 2: Trong

By Valentina

“Câu trần thuật có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán”. Theo em nhận xét trên đúng hay sai? *
Đúng
Sai
Câu 2: Trong các câu sau câu nào là câu trần thuật? *
Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.
Hãy bỏ ngay thuốc lá!
Anh có thể tắt thuốc lá được không?
Anh tắt thuốc lá đi!
Câu 3: Chức năng chính của câu trần thuật là gì? *
Hỏi
Yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
Kể, thông báo, nhận định, miêu tả
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Câu 4: Ngoài những chức năng chính trên, câu trần thuật còn dùng để làm gì? *
Yêu cầu
Đề nghị
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 5: Câu nào dưới không dùng để kể, thông báo? *
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh)
Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Tôn-xtôi)
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. (Tế Hanh)
Sáng ra bờ suối, tối vào hang. (Hồ Chí Minh)

0 bình luận về ““Câu trần thuật có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán”. Theo em nhận xét trên đúng hay sai? * Đúng Sai Câu 2: Trong”

  1. “Câu trần thuật có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán”. Theo em nhận xét trên đúng hay sai? *

    Đúng

    Sai

    Câu 2: Trong các câu sau câu nào là câu trần thuật? *

    Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.

    Hãy bỏ ngay thuốc lá!

    Anh có thể tắt thuốc lá được không?

    Anh tắt thuốc lá đi!

    Câu 3: Chức năng chính của câu trần thuật là gì? *

    Hỏi Yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo

    Kể, thông báo, nhận định, miêu tả

    Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

    Câu 4: Ngoài những chức năng chính trên, câu trần thuật còn dùng để làm gì? *

    Yêu cầu

    Đề nghị

    Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

    Cả 3 đáp án trên đều đúng

    Câu 5: Câu nào dưới không dùng để kể, thông báo? *

    Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. (Hồ Chí Minh)

    Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Tôn-xtôi)

    Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. (Tế Hanh)

    Sáng ra bờ suối, tối vào hang. (Hồ Chí Minh)

    Trả lời

Viết một bình luận