Chia H gồm FeO và CuO thành hai phần bằng nhau. + Phần 1: tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch h2so4 2M + Phần 2: Cho vào ống sứ nung nóng, cho dòng C

By Alaia

Chia H gồm FeO và CuO thành hai phần bằng nhau.
+ Phần 1: tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch h2so4 2M
+ Phần 2: Cho vào ống sứ nung nóng, cho dòng CO đi qua thu được K gồm 4 chất nặng 28 gam và 10,2 gam khí. 1 lít khí này nặng gấp 1,275 lần 1 lít khí oxi (các khí đo ở đktc).a,Xác định phần trăm khối lượng các chất trong H.
b, Cho 28 gam K vào lượng dư HCl, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn. Tính lượng chất rắn tối đa không bị hòa tan

0 bình luận về “Chia H gồm FeO và CuO thành hai phần bằng nhau. + Phần 1: tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch h2so4 2M + Phần 2: Cho vào ống sứ nung nóng, cho dòng C”

  1. `n_(H_2SO_4)=0,2.2=0,4(mol)`

    `FeO+H_2SO_4->FeSO_4+H_2O`

    `CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O`

    $FeO+CO\xrightarrow{t^o}Fe+CO_2$

    $CuO+CO\xrightarrow{t^o}Cu+CO_2$

    Gọi hỗn hợp khí là `X`

    `M_(X)=1,275.32=40,8(g)`

    `=>\frac{28n_(CO)+44n_(CO_2)}{n_(CO)+n_(CO_2)}=40,8`

    `=>4n_(CO)-n_(CO_2)=0 (1)`

    Lại có `m_(X)=10,2`

    `=>28n_(CO_2)+44n_(CO_2)=10,2  (2)`

    Từ `(1)  và   (2)`

    `=>`$\begin{cases}n_(CO)=0,05(mol)\\n_(CO_2)=0,2(mol)\\\end{cases}$

    `=>m_(CO_2)=8,8(g)`

    Áp dụng `ĐLBTKL`

    `m_(hh)+m_(CO)=m_(K)+m_(CO_2)`

    `=>m_(hh)=28+8,8-0,2.28=31,2(g)`

    Gọi `x,y` lần lượt là số mol  `FeO` và `CuO` trong `hh`

    `=>72x+80y=31,2(I)`

    Theo `PT`

    `=>x+y=0,4(II)`

    Từ `(I)  và   (II)`

    `=>`$\begin{cases}x=0,1(mol)\\y=0,3(mol)\\\end{cases}$

    `=>m_(FeO  (H))=2.0,1.72=14,4(g)`

    `m_(CuO  (H))=2.0,3.80=48(g)`

    `%m_(FeO)=\frac{14,4}{14,4+48}.100=23,077%`

    `=>%m_(CuO)=100-23,077=76,923%`

    `b,`

    `FeO+2HCl->FeCl_2+H_2O`

    `CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O`

    `Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`

    Chất rắn không tan là `Cu`

    `m_(Cu max)` khi `n_(Cu)=n_(CO)`

    `=>m_(Cu)=0,2.64=12,8(g)`

    Trả lời

Viết một bình luận