Cho ∆ABC nhọn, vẽ về phía ngoài ∆ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao điểm của DC và BE. M và N lần lượt là trung điểm của DC và BE. a) CMR:

By Rose

Cho ∆ABC nhọn, vẽ về phía ngoài ∆ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao điểm của DC và BE. M và N lần lượt là trung điểm của DC và BE.
a) CMR: ∆ADC = ∆ABE
b) Tính góc DIB
c) CMR: ∆AMN đều.
*Giúp e làm với ạ. Yêu cầu phải vẽ hình và giải chi tiết, đầy đủ ạ, dễ hiểu nữa ;-;) E cảm ơn trước
Mong mn làm giúp e ạ Ọ-Ọ

0 bình luận về “Cho ∆ABC nhọn, vẽ về phía ngoài ∆ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao điểm của DC và BE. M và N lần lượt là trung điểm của DC và BE. a) CMR:”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    • huyminh470
    • 02/03/2020

    a) Vì góc DAB=EAC=60
    => DAB+BAC=EAC+BAC=> DAC=BAE
    -Xét tam giác ADC và tam giác ABE, ta có:
    => tam giác ADC = tam giác ABE (c.g.c)

    b) Đặt giao điểm của AB và DC là H, ta có:

    DAHˆ+HDAˆ+DHAˆ=180 độ

    BHIˆ+BIHˆ+IBHˆ=180 độ

    Mà ta có: DHAˆ=BHIˆDHA^=BHI^(đối đỉnh); HDAˆ=IBHˆHDA^=IBH^(△DAC =△BAE)

    ⇒DAHˆ=BIHˆ=60 độ mà BIHˆ+BICˆ=HICˆ=180 độ 

    ⇒BICˆ=180 độ−60 độ=120 độ.

     c)

    + Vì ΔABDΔABD và ΔACEΔACE là các tam giác đều (gt).

    => {AB=AD= ; AC=AE    {BADˆ=EACˆ=600{AB=ADAC=AEBAD^=EAC^=600 (tính chất tam giác đều).

    BADˆ=EAC

    => BADˆ+BACˆ=EACˆ+BACˆ

    => DACˆ=BAEˆ.

    Xét 2 Δ ABE và ADC có:

    AB=AD(cmt)AB=AD(cmt)

    BAEˆ=DACˆ(cmt)BAE^=DAC^(cmt)

    AE=AC(cmt)AE=AC(cmt)

    => ΔABE=ΔADC(c−g−c)ΔABE=ΔADC(c−g−c)

    => BE=DCBE=DC (2 cạnh tương ứng).

    => ABEˆ=ADCˆABE^=ADC^ (2 góc tương ứng).

    Hay ABNˆ=ADMˆ.ABN^=ADM^.

    + Vì M là trung điểm của DC(gt)DC(gt)

    => DM=12DCDM=12DC (tính chất trung điểm) (1).

    + Vì N là trung điểm của BE(gt)BE(gt)

    => BN=12BEBN=12BE (tính chất trung điểm) (2).

    Mà BE=DC(cmt) (3).

    Từ (1), (2) và (3) => DM=BN.DM=BN.

    Xét 2 Δ ADM và ABN có:

    AD=AB(cmt)

    ADMˆ=ABNˆ(cmt)

    DM=BN(cmt)

    => ΔADM=ΔABN(c−g−c)

    => AM=AN=AN (2 cạnh tương ứng).

    => ΔAMN cân tại A (4).

    + Vì ΔADM=ΔABN(cmt)

    => DAMˆ=BANˆ (2 góc tương ứng).

    => BADˆ+BAMˆ=MANˆ+BAMˆ

    => BADˆ=MANˆ

    Mà BADˆ=600(cmt)

    => MANˆ=600MAN^=600 (5).

    Từ (4) và (5) => ΔAMN là tam giác đều (đpcm).

    Chúc bạn học tốt!

    Trả lời

Viết một bình luận