Cho biết phạm vi vai trò ý nghĩa của các bộ phận biển (nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa)

By Melanie

Cho biết phạm vi vai trò ý nghĩa của các bộ phận biển (nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa)

0 bình luận về “Cho biết phạm vi vai trò ý nghĩa của các bộ phận biển (nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa)”

  1. – Nội thủy: Vùng nội thủy là toàn bộ vùng nước và đường thủy trong phần đất liền, và được tính từ đường cơ sở mà quốc gia đó xác định vùng lãnh hải của mình trở vào. Nó bao gồm toàn bộ các dạng sông, suối và kênh dẫn nước, đôi khi bao gồm cả vùng nước trong phạm vi các vũng hay vịnh nhỏ.

    – Lãnh hải: Lãnh hải hay hải phận là vùng biển ven bờ nằm giữa vùng nước nội thủy và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia.

    – Vùng tiếp giáp lãnh hải: Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển nằm liền kề vùng lãnh hải. Vùng tiếp giáp lãnh hải không được mở rộng quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở mà từ đó bề rộng của lãnh hải được đo đạc.

    – Vùng đặc quyền về kinh tế:  là vùng biển mở rộng từ các quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải. Nó được đặt dưới chế độ pháp lý riêng được quy định trong phần V – Vùng đặc quyền kinh tế của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982, trong đó các quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển (hay quốc gia quần đảo), các quyền cũng như các quyền tự do của các quốc gia khác đều được điều chỉnh bởi các quy định thích hợp của Công ước này. 

    Trả lời
    • Nội thủy: Vùng nội thủy là toàn bộ vùng nước và đường thủy trong phần đất liền, và được tính từ đường cơ sở mà quốc gia đó xác định vùng lãnh hải của mình trở vào. Nó bao gồm toàn bộ các dạng sông, suối và kênh dẫn nước, đôi khi bao gồm cả vùng nước trong phạm vi các vũng hay vịnh nhỏ.
    • Lãnh hải: Lãnh hải hay hải phận là vùng biển ven bờ nằm giữa vùng nước nội thủy và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia.
    • Vùng tiếp giáp lãnh hải: Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển nằm liền kề vùng lãnh hải. Vùng tiếp giáp lãnh hải không được mở rộng quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở mà từ đó bề rộng của lãnh hải được đo đạc.
    • Vùng đặc quyền về kinh tế:  là vùng biển mở rộng từ các quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải. Nó được đặt dưới chế độ pháp lý riêng được quy định trong phần V – Vùng đặc quyền kinh tế của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982, trong đó các quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển (hay quốc gia quần đảo), các quyền cũng như các quyền tự do của các quốc gia khác đều được điều chỉnh bởi các quy định thích hợp của Công ước này. 
    • XIN HAY NHẤT

    Trả lời

Viết một bình luận