Cho ( O;R) và dây CD cố định . Điểm M thuộc tia đối CD . Qua M kẻ tiếp tuyến MA,MB tới đường tròn ( A, B là tiếp điểm , A thuộc góc CD lớn ) . Gọi I l

By Josephine

Cho ( O;R) và dây CD cố định . Điểm M thuộc tia đối CD . Qua M kẻ tiếp tuyến MA,MB tới đường tròn ( A, B là tiếp điểm , A thuộc góc CD lớn ) . Gọi I là trung điểm CD . Nối BI cắt (O) tại E . Nối OM cắt AB tại H . a) CM : M , A ,O ,I ,B thuộc 1 đường tròn . b) Cm : AE// CD c) Tìm vị trí của M để MA vuông MB

0 bình luận về “Cho ( O;R) và dây CD cố định . Điểm M thuộc tia đối CD . Qua M kẻ tiếp tuyến MA,MB tới đường tròn ( A, B là tiếp điểm , A thuộc góc CD lớn ) . Gọi I l”

  1. Lời giải: 

    a. Do MA, MB là các tiếp tuyến nên \widehat {MBO} = \widehat {MAO} = {90^ \circ }

    Xét tứ giác MBOA có \widehat {MBO} = \widehat {MAO} = {90^ \circ } mà đỉnh A và đỉnh B đối nhau nên tứ giác MBOA nội tiếp.

    Vậy M, B, O, A thuộc cùng đường tròn (1)

    Xét đường tròn (O) có I là trung điểm của CD nên OI ⊥ CD

    Suy ra: \widehat {MIO} = {90^ \circ }

    Chứng minh tương tự trường hợp trên: Tứ giác MIOA nội tiếp

    Vậy M, I, O, A thuộc cùng đường tròn (2)

    Từ (1) và (2) suy ra O, A, M, B, I thuộc đường tròn.

    b. Gọi giao điểm của OM với (O) là K.

    Xét (O), tiếp tuyến MA, MB có MA cắt MB tại M

    Suy ra: OM là phân giác của góc \widehat {AOB}

    Xét tam giác AOB cân tại O (OA = OB = R) có OM là phân giác của góc \widehat {AOB}

    ⇒ OM ⊥ AB tại H

     \Rightarrow \widehat {AK} = \widehat {BK} = \frac{1}{2}.\widehat {AB}

    Vì OIBM là tứ giác nội tiếp (chứng minh trên)

     \Rightarrow \widehat {BOK} = \widehat {BIC}

    Xét (O): \widehat {BOK} = số đo cung BK (góc ở tâm chắn cung BK)

    \widehat {AEB} = $\frac{1}{2}$ . số đo cung AB

    Số đo cung BK = $\frac{1}{2}$ . số đo cung AB

     \Rightarrow \widehat {AEB} = \widehat {BOK}

     \Rightarrow \widehat {BIC} = \widehat {AEB} 

    Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

    Suy ra: EA//CD

    c. Để MA ⊥ MB

     \Rightarrow \widehat {AMB} = {90^ \circ }

    Xét đường tròn (O), tiếp tuyến MA, MB có MA cắt MB tại M

    => OM là phân giác \widehat {AMB}

     \Rightarrow \widehat {AMO} = {45^ \circ }

    Xét tam giác AMO vuông tại A: 

     \Rightarrow \widehat {AMO} + \widehat {AOM} = {90^ \circ } \Leftrightarrow \widehat {AOM} = {45^ \circ }

    Suy ra tam giác AMO vuông cân tại A

     \Rightarrow OA = AM = R

    Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

    O{A^2} + A{M^2} = O{M^2}

     \Rightarrow OM = R\sqrt 2

    Trả lời

Viết một bình luận