cho phương trình : x ² – (m – 2 )x + m – 3 = 0 (x là ẩn số) (1) a) chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m b) gọi x1; x2 là hai nghiệm của

By Brielle

cho phương trình : x ² – (m – 2 )x + m – 3 = 0 (x là ẩn số) (1)
a) chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m
b) gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1)
định m để x1 ² + x2 ² + 5x1x2 = – 3

0 bình luận về “cho phương trình : x ² – (m – 2 )x + m – 3 = 0 (x là ẩn số) (1) a) chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m b) gọi x1; x2 là hai nghiệm của”

  1. Trả lời: 

    a) $x^{2}$ -(m-2)x+m-3=0

    Ta có: Δ=$b^{2}$ -4ac=[-(m-2)]²-4.1.(m-3)=m²-4m+4-4m+12=m²+16

    Phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m nên Δ≥0

                                                                            ⇔ m²+16≥0 ∀m∈R

    Nên Pt (1) luôn có nghiệm với mọi m

    b) Theo hệ thức Vi-ét: x1+x2=m-2 và x1.x2=m-3

    Ta có: x1²+x2²+5×1.x2

           = (x1+x2)²-2×1.x2+5×1.x2

           = (m-2)²-2(m-3)+5(m-3)

           = m²-4m+4-2m+6+5m-15

           = m²-m-5

    Δ=b²-4ac=(-1)²-4.1.(-5)=1+20=21

    =>x1=1+$\sqrt[]{21}$ /2 ;    x2=1-$\sqrt[]{21}$ /2

    Vậy với m=1+$\sqrt[]{21}$ /2 và m=1-$\sqrt[]{21}$ /2 thì x1,x2 là nghiệm của PT

    Trả lời

Viết một bình luận