Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, đường cao BM, CN cắt nhau tại H 1) CM HNB đồng dạng HMC 2) CM AB.AN=AC.AM và góc AMN= góc ABC 3) Gọi E là TĐ của MN, K

By Adalyn

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, đường cao BM, CN cắt nhau tại H 1) CM HNB đồng dạng HMC 2) CM AB.AN=AC.AM và góc AMN= góc ABC 3) Gọi E là TĐ của MN, K là TĐ của BC. CM EK vuông góc vs MN 4) CM BN.BA +CM.Ca=BC^2

0 bình luận về “Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, đường cao BM, CN cắt nhau tại H 1) CM HNB đồng dạng HMC 2) CM AB.AN=AC.AM và góc AMN= góc ABC 3) Gọi E là TĐ của MN, K”

  1. Đáp án:

     a)

    Xét tam giác HNB và tam giác HMC có 

    HNB = HMC =90

    NHB = MHC ( đối đỉnh)

    => tam giác HNB đồng dạng với HMC (gg)

    b) 

    Xét tam giác AMB và tam giác ANC có 

    góc A chung

    góc AMB = góc ANC =90 

    => tam giác AMB đồng dạng với ANC (gg)

    => AM/AN = AB/AC

    => AM. AC = AN. AB

    +) Xét tam giác AMN và tam giác ABC có:

    A chung

    MN/AN = AB/AC (cmt)

    => tam giác AMN đồng dạng với ABC(cgc)

    => góc AMN = góc ABC ( hai góc tương ứng)

    c) Xét tam giác vuông BNC có K là trung điểm của BC

    => NK là đường trung tuyến => NK = BK = KC = 1/2 BC (1)

    Tương tự: Tam giác BMC có MK là đường trung tuyến

    => MK = BK = KC =1/2 BC (2)

    Từ 1 và 2 suy ra MK = NK

    => tam giác MNK cân tại K.

    Mà E là trung điểm của MN

    => KE là đường trung tuyến của tam giác cân MNK => KE vuông góc với MN (t/c)

    d) Vì hai đường cao BM và CN cắt nhau tại H.

    => H là trực tâm tam giác ABC

    => AH vuông góc với BC

    Gọi I là giao điểm của AH với BC => AI vuông góc với BC

    +) Xét tam giác BNH và tam giác BMA có:

    góc ABM chung

    BNH = BMA =90

    => tam giác BNH đồng dạng với BMA (gg)

    => BN/BM = BH/BA 

    => BN. BA = BH. BM (3)

    +) xét tam giác BIH và BMC có

    góc MBC chung

    góc BIH = góc BMC =90

    => tam giác BIH đồng dạng với BMC => BI/BM=BH/BC => BI.BC = BM. BH (4)

    Từ (3) vaf (4) => BN.BA  = BI. BC (*)

    CMTT: 

    tam giác CMH đồng dạng với CNA => CM/CN=CH/CA

    => CM.CA = CN.CH (5)

    Tam giác CHI đồng dạng với CBN (gg) =>CH/CB=CI/CN

    => CH.CN = CI. CB (6)

    Từ 5 và 6 => CM.CA = CI.CB (**)

    Từ (*) và (**) => BN.BA+CM.CA = BI.BC+CI.BC = BC(BI+IC)=BC^2

    án:

     

    Giải thích các bước giải:

     

    Trả lời

Viết một bình luận