chủ nghĩa xã hội khác gì với hình thái kinh tế – xã hội

By Aaliyah

chủ nghĩa xã hội khác gì với hình thái kinh tế – xã hội

0 bình luận về “chủ nghĩa xã hội khác gì với hình thái kinh tế – xã hội”

  1. *Kinh tế:

    – Cần có chủ trương phát triển một cách hợp lý, toàn diện đảm bảo phát huy được nội lực đất nước và tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc gia phát triển.

    – Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong nước phát triển, góp phần xây dựng kinh tế Việt Nam.

    – Thu hút đầu tư nước ngoài trên cơ sở pháp luật và an ninh quốc gia của đất nước.

    – Tiếp thu các thành tựu khoa học ỹ thuật quốc tế một cách có chọn lọc nhằm phục vụ phát triển kinh tế.

    – Chú ý phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp trọng điểm.

    – Đẩy mạnh hợp tác giao lưu khu vực và thế giới trên cơ sở cùng có lợi.

    Xã hội

    – Chú trọng phát triển văn hóa xã hội trong nước.

    – Đẩy mạnh giao lưu học hỏi với các nước trong khu vực và trên thế giới.

    – Tiếp thu văn hóa xã hội các nước một cách có chọn lọc.

    Trả lời
  2. Chủ nghĩa xã hội là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.  Những người theo chủ nghĩa xã hội thường nhấn mạnh giá trị cơ bản như bình đẳngcông bằng và đoàn kết và đề cao mối quan hệ chặt chẽ giữa những phong trào xã hội và lý thuyết phê phán xã hội. Họ theo đuổi mục tiêu tạo ra một trật tự xã hội hòa hợp và hướng đến công bằng xã hội.

    Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó. Nó chính là các xã hội cụ thể được tạo thành từ sự thống nhất biện chứng giữa các mặt trong đời sống xã hội và tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

    Trả lời

Viết một bình luận