Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào? Một vật bị nhiễm điện có khả năng gì?​ Có mấy loại điện tích? Khi đưa các điện tích lại gần nhau có hiện

By Faith

Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào? Một vật bị nhiễm điện có khả năng gì?​
Có mấy loại điện tích? Khi đưa các điện tích lại gần nhau có hiện tương gì xảy ra không?​
Thế nào là vật dẫn điện, vật cách điện? Lấy ví dụ.​
Ôn lại quy ước điện tích : Thanh nhựa cọ xát vào len, thanh thủy tinh cọ xát vào lụa nhiễm điện gì?​
Dòng điện là gì?​
Dòng điện trong kim loại. Dòng điện trong kim loại là sự dịch chuyển có hướng của hạt nào?​
Kể tên tác dụng của dòng điện.​

0 bình luận về “Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào? Một vật bị nhiễm điện có khả năng gì?​ Có mấy loại điện tích? Khi đưa các điện tích lại gần nhau có hiện”

  1. Đáp án:1Để một vật bị nhiễm điện ta có thể làm bằng cách cọ xát.

    Vật bị nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác.
    2

    Có hai loại điện tích:

    + Điện tích dương, kí hiệu là (+).

    + Điện tích âm, kí hiệu là (-).

    – Các loại điện tích trái dấu thì hút nhau.

    – Các loại điện tích cùng dấu thì đẩy nhau

    3

    Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua.

    – Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua.

    -VD: +) Vật dẫn điện: Đồng, sắt , thép , bạc , chì , ….

    +) Vật cách điện: Cao su , nhựa , gỗ khô , thủy tinh

    4

     Nếu cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương do mất đi electron (theo quy ước)

     Lụa nhiễm điện tích âm và là vật nhận thêm electron.

    – Nếu cọ xát thanh nhựa vào mảnh vải khô thì thanh nhựa nhiễm điện tích âm (theo quy ước)

     Thanh nhựa là vật nhận thêm electron.

    5Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc theo dây dẫn. Ngoài ra, hạt mang điện cũng có thể là các ion hoặc chất điện ly. Trong trường hợp plasma thì cả ion và electron đều đóng vai trò này

    6 Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời ngược chiều điện trường của các electron tự do

    7

    Có 5 tác dụng:

    +Tác dụng nhiệt như là:(làm nóng dây điện trở lại,nồi cơm điện,…)

    +Tác dụng hóa học(đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa học,mạ kim loại,…)

    +Tac dụng sinh lí(máy kích tim,làm co giật cơ,…)

    +Tác dụng quang học(làm phát sáng bóng đèn,…)

    +Tác dụng từ(chuông đòng hồ,làm nam châm điên dùng trong quạt điện,…

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

     –Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát

    -vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác hoặc tạo ra tia lử điện

    -có 2 loại điện tích: dương(+) âm(-)

    -các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

    vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. VD: đồng, nhôm, sắt, kẽm…

    -vật cách điện là vật ko cho dòng điện đi qua. VD: nhựa, gỗ khô, thủy tinh, sứ…

    -nhiễm điện âm

    -dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

    -dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng

     -tác dụng nhiệt

    -tác dụng phát sáng

    -tác dụng từ

    -tác dụng hóa học

    -tác dụng sinh lí

    Trả lời

Viết một bình luận