dịch nghĩa câu tục ngữ sau công cấy là công bỏ ,công làm cỏ là công ăn =====–

By Emery

dịch nghĩa câu tục ngữ sau
công cấy là công bỏ ,công làm cỏ là công ăn
………………………………………………………………..
nhất nước ,nhì phân, tam cần ,tứ giống
……………………………………………………………….

0 bình luận về “dịch nghĩa câu tục ngữ sau công cấy là công bỏ ,công làm cỏ là công ăn =====–”

  1. Tác dụng của các công việc:

    – Tỉa dặm cây: điều chỉnh mật độ khoảng cách của cây trồng hợp lý

    – Làm cỏ: diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh

    – Vun xới: làm đất tơi xốp, hạn chế bốc mặn, bốc phèn và chống đổ

    – Tưới nước: cung cấp đủ nước và kịp thời để cây phát triển, sinh trưởng tốt

    – Tiêu nước: để cây khỏi bị chết, ngập úng khi thừa nước

    – Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

    Trả lời
  2. – Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

    Nhất nước: nước là ưu tiên hàng đầu

    Nhì phân: Phân bón được ưu tiên thứ 2

    Tam cần: Chăm chỉ, cần cù là thứ 3

    Tứ giống: Giống cây trồng tốt là thứ 4

    ~> Nói chung câu này là: 4 ưu tiên hàng đầu khi trồng trọt

    Trả lời

Viết một bình luận