đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp diễn dịch nêu cảm nhận của em về bài ca dao, trong đoạn văn có use phép lặp và câu cảm thán (gạch chân những y

By Ariana

đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp diễn dịch nêu cảm nhận của em về bài ca dao, trong đoạn văn có use phép lặp và câu cảm thán (gạch chân những yếu tố trên} :
cày đồng đang buổi ban trưa
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
ai ơi bưng bát cơm đầy
dẻo thơm 1 hạt đắng cay muôn phần

0 bình luận về “đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp diễn dịch nêu cảm nhận của em về bài ca dao, trong đoạn văn có use phép lặp và câu cảm thán (gạch chân những y”

  1.   Bài ca dao trên là một bài ca dao rất hay về chủ đề lao đọng sản xuất nói lên được sự vất vả của những người nông dân để làm ra được những của cải vật chất. Nhờ lao động, con người có thể tự kiếm sống. Còn gì sung sướng bằng khi ta tụe làm ra được những sản phẩm bằng chính sức lực của bản thân ta. BÀi ca dao dã cho chúng ta thấy được sự vất vả của những con người lao động qua cách nói cường điệu “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”.  Hình ảnh người nông dân đang lội bùn, tay cầm cày, theo sau con trâu, dưới ánh nắng “ban trưa” của mùa hạ. Mồ hôi họ rơi xuống nhiều đến mức mà người ta còn tưởng đó là những hạt mưa. Từ tượng thanh “thánh thót” gợi tả mồ hôi rơi xuống từng giọt… từng giọt liên tiếp. Than ôi, những người nông dân đó thật vất vả, gian lao. Thật vậy, để làm ra được những sản phẩm lao động phục vụ cho đời sống bà con nông dân đã đổ biết bao mồ hôi, công sức. Hai tiếng cảm thán “ai ơi!” vang lên một cách tha thiết. Nhà thơ dân gian nhắn gửi mọi người gần xa một ý nghĩ rằng khi “bưng” bát cơm đầy chúng ta ghi nhớ công ơn khó nhọc của người nông dân. Để có được một hạt “dẻo thơm” đó thì họ đã phải trải qua rất nhiều những đắng cay khác nhau. Tóm lại, câu ca dao trên đã cho ta thấy được sự chăm chỏ, cần mẫn  của nhưngc người lao động ta. Họ quả thật là những con người đáng ngưỡng mộ và đực biết ơn. 

    * Phép lặp: người nông dân.

    Trả lời

Viết một bình luận