Đọc lại bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua bài đó em hãy nêu mở bài , thân bài, kết bài Làm theo các bước như sau +) Mở bà

By Gianna

Đọc lại bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua bài đó em hãy nêu mở bài , thân bài, kết bài
Làm theo các bước như sau
+) Mở bài từ đâu tới đâu ,nó nói về nội dung gì .

+) Thân bài chia làm mấy đoạn ( 2 đoạn).
– đoạn 1 từ đâu tới đâu nói về nội dung gìgì.
– đoạn 2 từ đâu tới đâu nói vềnội dung gì
+ ) Kết bài phần còn lại nói về nội dung gì.

0 bình luận về “Đọc lại bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua bài đó em hãy nêu mở bài , thân bài, kết bài Làm theo các bước như sau +) Mở bà”

  1. Mở bài: Từ đầu tới lũ cướp nước

    => Nêu nhận định về lòng yêu nước ( Bắt đầu vấn đề)

    Thân bài: Tiếp đến nồng nàn yêu nước

    => Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước ( Giải thích vấn đề)

    Đoạn 1: Từ lịch sử -> anh hùng

    => Nói về những trang lịch sử vẻ vang thời xưa. Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta

    Đoạn 2: Tiếp tới nồng nàn yêu nước

    => Những biểu hiện của nhân dân. Đồng bào ta phải xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.

    Kết bài: Còn lại

    => Nhiệm vụ và bổn phận của nhân dân. ( Kết thúc vấn đề )

    Trả lời
  2. Mở bài: Từ “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” đến “…lũ cướp nước”. Thân bài: Từ “lịch sử ta” đến “…lòng nồng nàn yêu nước”.

    Kết bài: Phần còn lại.

    – Bài văn được lập dàn ý theo trình tự lập luận:

    Mở bài: Giới thiệu về dân ta có lòng nồng nàn yêu nước; đó là truyền thống quý báu và khẳng định mỗi khi Tố quốc bị xâm lăng thì nó lại trỗi dậy sức mạnh hơn bao giờ hết.

    Thân bài: Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước qua các thời kì:

    + Lịch sử ta đã có rất nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại (tiêu biểu là Bà Trưng, Bà Triệu…), chúng ta phải ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng ấy.

    + Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (từ các cụ già đén các cháu nhi đồng, từ các kiều bào đến những đồng bào ở vùng bi tạm chiến, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi…), tất cả đều giống nhau bởi cùng có lòng yêu nước nồng nàn.

    Kết bài: Tác giả nêu lên bổn phận của mọi người là phải làm cho tinh thần yêu nước được thế hiện bằng các việc làm thiết thực (giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo) đề góp phần vào công cuộc kháng chiến.

    Trả lời

Viết một bình luận