Em hãy đóng vai một thuyết minh viên ở viện bảo tàng lịch sử giới thiệu cho các bạn một lĩnh vực thuộc triều đại thời Lê sơ mà đến nay vẫn còn giá trị

By Ayla

Em hãy đóng vai một thuyết minh viên ở viện bảo tàng lịch sử giới thiệu cho các bạn một lĩnh vực thuộc triều đại thời Lê sơ mà đến nay vẫn còn giá trị thực tiễn

0 bình luận về “Em hãy đóng vai một thuyết minh viên ở viện bảo tàng lịch sử giới thiệu cho các bạn một lĩnh vực thuộc triều đại thời Lê sơ mà đến nay vẫn còn giá trị”

  1. * Về kinh tế:

    Vua Lê Lợi nhanh chóng triển khai các phương pháp nhằm phục hồi ktế như:

    – Đối vs (Đvs) Nông nghiệp:

    + Vua cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

    + Còn 10 vạn quân thay nhau về sản xuất

    + Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về việc nông nghiệp

    + Cấm giết trâu, bò bừa bãi

    => Đã giải quyết đc vđề ruộng đất.

    – Đvs công nghiệp:

    + Đảy mạnh sự phát triển của các ngành thủ công

    + Đặt Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất

    + Công xưởng đc nhà nc quản lí

    + Tăng cường k thác vàng, sắt, đồng

    -Đvs thương nghiệp:

    + Trong nc: khuyến khích lập chợ, họp chợ

    + Ngoài ncc: buôn bán vs nc ngoài đc duy trì, đẩy mạnh

    => Kinh tế nhanh chóng được khôi phục, Vua Lê Lợi ra Quân điền chế, khiến mọi tầng lớp đều có ruộng, sự phục hưng đồng đều dần đi lên.

    * Về gd

    Dù mới chiến loạn nhưng Thái Tổ hết sức quan tâm ngay đến giáo dục, ông cho mở lại Quốc Tử Giám cho con cháu các quan viên và những người thường dân có khả năng vào học tập, thi cử; mở nhà học và đặt thầy dạy nho học ở các phủ và các lộ. Cho phép mọi người dân đều có quyền đi thi. Tổ chức hội thi đều đặn và chặt chẽ hơn qua 3 kỳ thi ( Hương – Hội – Đình)

    => Đào tạo, sàng lọc đc nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đnc

    Trả lời
  2. Xây dựng cơ chế người đứng đầu nhà nước trực tiếp điều hành, kiểm soát tối cao quyền lực nhà nước, hạn chế các khâu trung gian Ý thức được sự lạm quyền rất dễ xảy ra ở những vị trí “đứng dưới một người và đứng trên trăm người”, Lê Thánh Tông đã bãi bỏ các chức Tể tướng, Đại hành khiển, Tam tư – vốn là các chức quan có nhiều quyền hành trong triều đình phong kiến (Tể tướng thường được giao điều hành toàn bộ quan lại triều đình, Đại hành khiển đứng đầu quan văn, ba chức Tam tư là những quan lại cao cấp trong bộ máy nhà nước). Bên cạnh đó, ý thức được sự thao túng quyền lực còn dễ xảy ra ở các đại thần thuộc hàng “khai quốc”, Lê Thánh Tông cũng chỉ giao cho các vị này chức vụ mang tính hình thức, chủ yếu cho hưởng phẩm cao bổng hậu mà không được đảm nhiệm các trọng trách trong bộ máy nhà nước.Lê Thánh Tông còn trực tiếp điều tiết công việc của các cơ quan nhà nước ở trung ương như các văn phòng, cơ quan chuyên môn, lục Bộ, lục Khoa, lục Tự, Ngự sử đài mà không phải thông qua các chức quan như Tả, Hữu tướng quốc thời đầu Lê Sơ.

    Trả lời

Viết một bình luận