Xét các phát biểu:1. Hiđro ở điều kiện thường tồn tại ở thể lỏng.2. Hiđro nhẹ hơn không khí 0,1 lần.3. Hiđro là một chất khí không màu, không mùi, khô

By Mackenzie

Xét các phát biểu:1. Hiđro ở điều kiện thường tồn tại ở thể lỏng.2. Hiđro nhẹ hơn không khí 0,1 lần.3. Hiđro là một chất khí không màu, không mùi, không vị.4. Hiđro tan rất ít trong nước. Số phát biểu đúng là: *
1 điểm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Cho 48 gam CuO tác dụng với khí H2 đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng để đốt cháy lượng Cu trên là: *
1 điểm
A. 11,2 lít.
B. 13,44 lít.
C. 13,88 lít.
D. 14,22 lít.
Câu 3: Cho 48 gam CuO tác dụng với khí H2 đun nóng. Khối lượng đồng thu được là: *
1 điểm
A. 38,4 gam.
B. 32,4 gam.
C. 40,5 gam.
D. 36,2 gam
Câu 4: Cho khí H2 tác dụng vừa đủ với sắt (III) oxit, thu được 11,2 gam sắt. Khối lượng sắt oxit đã tham gia phản ứng là: *
1 điểm
A. 12 gam.
B. 13 gam.
C. 15 gam.
D. 16 gam.
Câu 5: Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì: *
1 điểm
A. Khí H2 là đơn chất.
B. Khí H2 là khí nhẹ nhất.
C. Khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt.
D. Khí H2 có tính khử.
Câu 6: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là: *
1 điểm
A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành.
B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành.
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành.
D. Có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành.
Câu 7: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế? *
1 điểm
A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.
B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.
C. Cu + FeCl2 → CuCl2 + Fe.
D. 2H2 + O2 → 2H2O.
Câu 8: Cho các chất sau: Cu, H2SO4, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí hiđro H2 là: *
1 điểm
A. Cu, H2SO4, CaO.
B. Mg, NaOH, Fe.
C. H2SO4, S, O2.
D. H2SO4, Mg, Fe.
Câu 9: Ở cùng một điều kiện, hỗn hợp khí nào sau đây nhẹ nhất? *
1 điểm
A. H2 và CO2.
B. CO và H2.
C. CH4 và N2.
D. C3H8 và N2.
Câu 10: Khí hiđro thu được bằng cách đẩy nước vì: *
1 điểm
A. Khí hiđro nhẹ hơn nước.
B. Khí hiđro ít tan trong nước.
C. Khí hiđro nhẹ nhất trong các chất khí.
D. Hiđro là chất khử.
Câu 11: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với: *
1 điểm
A. CuSO4 hoặc HCl loãng
B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng
C. Fe2O3 hoặc CuO
D. KClO3 hoặc KMnO4
Câu 12: Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì: *
1 điểm
A. Do tính chất rất nhẹ.
B. Khi cháy sinh nhiều nhiệt.
C. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường.
D. A,B,C đúng
Câu 13: Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế? *
1 điểm
A. O2 + 2H2 → 2H2O
B. H2O + CaO → Ca(OH)2
C. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑
D. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
Câu 14. Câu phát biểu nào sau đây không đúng ? *
1 điểm
A. Ta không được đốt dòng khí hiđro đang thoát ra nếu chưa biết chắc là dòng khí đó tinh khiết.
B. Khí hiđro dù cháy trong không khí hay cháy trong oxi đều tạo thành nước.
C. Một hỗn hợp hai thể tích khí hiđro và một thể tích khí oxi sẽ nổ mạnh khi bắt lửa.
D. Muốn biết dòng khí hiđro đang thoát ra có tinh khiết hay không, ta phải thử độ tinh khiết bằng cách đốt ở đầu ống dẫn khí.
Câu 15. Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học: Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O *
1 điểm
A. Phản ứng phân hủy
B. Thể hiện tính khử của hiđro
C. Điều chế khí hiđro
D. Phản ứng không xảy ra
Câu 16. Câu nhận xét nào sau đây là đúng với khí hiđro? *
1 điểm
A. Là chất khí không màu không mùi dễ tan trong nước
B. Là chất khí không màu không mùi không tan trong nước
C. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
D. Là chất khí dùng để bơm vào bong bóng.
Câu 17. Chọn câu đúng *
1 điểm
A. Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 thuộc loại phản ứng phân hủy
B. Phương trình hóa học: 2H2O → 2H2↑ + O2↑ thuộc loại phản ứng hóa hợp
C. Phương trình hóa học: CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu thuộc loại phản ứng thế
D. Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ thuộc loại phản ứng oxi hóa khử
Câu 18. Dùng 4 gam khí hiđro để khử oxit sắt từ thì số gam sắt thu được sau phản ứng là: *
1 điểm
A. 56 gam
B. 84 gam
C. 112 gam
D. 168 gam
Câu 19. Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước là do: *
1 điểm
A. Hiđro tan trong nước
B. Hiđro nặng hơn không khí
C. Hiđro ít tan trong nước
D.Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
Câu 20. Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 —> Al2(SO4)3 + H2 . Để lập phương trình hóa học các hệ số lần lượt theo thứ tự là: *
1 điểm
A. 2, 6, 2, 6
B. 2, 2, 1, 3
C. 1, 2, 2, 3
D. 2, 3, 1, 3

0 bình luận về “Xét các phát biểu:1. Hiđro ở điều kiện thường tồn tại ở thể lỏng.2. Hiđro nhẹ hơn không khí 0,1 lần.3. Hiđro là một chất khí không màu, không mùi, khô”

  1. Đáp án:

    1 B.2

    2 B.13,44l

    3 A. 38,4 gam.

    4 D. 16 gam.

    5 B. Khí H2 là khí nhẹ nhất.

    6 C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành.

    7 A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.

    8 D. H2SO4, Mg, Fe

    9 B. CO và H2.

    10 B. Khí hiđro ít tan trong nước.

    11 B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng

    12 D. A,B,C đúng

    13 D. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

    14 B. Khí hiđro dù cháy trong không khí hay cháy trong oxi đều tạo thành nước.

    15 B. Thể hiện tính khử của hiđro

    16 C. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí

    17 D. Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ thuộc loại phản ứng oxi hóa khử

    18 B. 84 gam

    19 C. Hiđro ít tan trong nước

    20 D. 2, 3, 1, 3

    Giải thích các bước giải:

     

    Trả lời
  2. 1 B.2

    2 B.13,44l

    3 A. 38,4 gam.

    4 D. 16 gam.

    5 B. Khí H2 là khí nhẹ nhất.

    6 C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành.

    7 A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.

    8 D. H2SO4, Mg, Fe

    9 B. CO và H2.

    10 B. Khí hiđro ít tan trong nước.

    11 B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng

    12 D. A,B,C đúng

    13 D. Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

    14 B. Khí hiđro dù cháy trong không khí hay cháy trong oxi đều tạo thành nước.

    15 B. Thể hiện tính khử của hiđro

    16 C. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí

    17 D. Phương trình hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ thuộc loại phản ứng oxi hóa khử

    18 B. 84 gam

    19 C. Hiđro ít tan trong nước

    20 D. 2, 3, 1, 3

     

    Trả lời

Viết một bình luận