Giải biện luận các phương trình: a) ($m^{2}$ + 2)x – 2m = z – 3; b) m(x – m) = x + m – 2; c) m(x – m + 3) = m(x – 2) + 6. d) $m^{2}$ (x – 1) + m = x(

By Arianna

Giải biện luận các phương trình:
a) ($m^{2}$ + 2)x – 2m = z – 3;
b) m(x – m) = x + m – 2;
c) m(x – m + 3) = m(x – 2) + 6.
d) $m^{2}$ (x – 1) + m = x(3m – 2);

0 bình luận về “Giải biện luận các phương trình: a) ($m^{2}$ + 2)x – 2m = z – 3; b) m(x – m) = x + m – 2; c) m(x – m + 3) = m(x – 2) + 6. d) $m^{2}$ (x – 1) + m = x(”

  1. Đáp án:

    a) Đưa phương trình về dạng: ($m^{2}$ + l)x = 2m – 3.

    Nhận thấy $m^{2}$ + 1 ≠ 0 với mọi m ∈ R nên phương trình có duy nhất

    nghiêm x = $\frac{2m-3}{m^2+1}$ (với mọi m ∈ R)

    b) Đưa phương trình về dạng (m – l)x = (m – l)(m + 2) (1).

    Vậy:

    • Nếu m = 1 thì (1) ⇔ 0x = 0. Phương trình có tập nghiệm là R.

    • Nếu m ≠ 1 thì phương trình có nghiệm duy nhất:

    x = $\frac{(m-1).(m+2)}{m-1}$ = m + 2

    c)Do m(x – m + 3) = m(x – 2) + 6 ⇔ 0x = m2 – 5m + 6

    ⇔ 0x = (m – 2)(m – 3)

    • Với m ≠ 2 và m ≠ 3, phương trình vô nghiệm.

    • Với m = 2 hoặc m = 3, phương trình có tập nghiệm là tập R.

    d)Do $m^{2}$ (x – 1) + m = x(3m – 2) ⇔ ($m^{2}$ – 3m + 2)x = $m^{2}$ – m

    ⇔ (m – l)(m – 2)x = m(m – 1)

    • Với m ≠ 1 và m ≠ 2, phương trình có nghiệm duy nhất x = $\frac{m}{m-2}$ )

    • Với m = 1, phương trình có tập nghiệm là R.

    • Với m = 2, phương trình vô nghiệm

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a) Đưa phương trình về dạng: (m2 + l)x = 2m – 3.

    Nhận thấy m2 + 1 ≠ 0 với mọi m ∈ R nên phương trình có duy nhất

    nghiêm x = 2m−3m2+1 (với mọi m ∈ R)

    b) Đưa phương trình về dạng (m – l)x = (m – l)(m + 2) (1).

    Vậy:

    • Nếu m = 1 thì (1) ⇔ 0x = 0. Phương trình có tập nghiệm là R.

    • Nếu m ≠ 1 thì phương trình có nghiệm duy nhất:

    x = (m−1).(m+2)m−1 = m + 2

    c)Do m(x – m + 3) = m(x – 2) + 6 ⇔ 0x = m2 – 5m + 6

    ⇔ 0x = (m – 2)(m – 3)

    • Với m ≠ 2 và m ≠ 3, phương trình vô nghiệm.

    • Với m = 2 hoặc m = 3, phương trình có tập nghiệm là tập R.

    d)Do m2 (x – 1) + m = x(3m – 2) ⇔ (m2 – 3m + 2)x = m2 – m

    ⇔ (m – l)(m – 2)x = m(m – 1)

    • Với m ≠ 1 và m ≠ 2, phương trình có nghiệm duy nhất x = mm−2 )

    • Với m = 1, phương trình có tập nghiệm là R.

    • Với m = 2, phương trình vô nghiệm

    Trả lời

Viết một bình luận