giải thích vì sao em laị chọn cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cuộc chiến tranh tiêu biểu ?( nêu nguyên nhân , diễn biến, kết thúc)

By Aaliyah

giải thích vì sao em laị chọn cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cuộc chiến tranh tiêu biểu ?( nêu nguyên nhân , diễn biến, kết thúc)

0 bình luận về “giải thích vì sao em laị chọn cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cuộc chiến tranh tiêu biểu ?( nêu nguyên nhân , diễn biến, kết thúc)”

  1. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT: là do hệ thống các liên minh quân sự sự chạy đua vũ trang và chủ nghĩa quân phiệt của các đế chế. Mâu thuẫn của sự phát triển các nước chủ nghĩa đế quốc ở châu Âu: Đức lớn mạnh sau chiến tranh Pháp-Phổ, đẩy mạnh sự chiếm lĩnh thuộc địa nhưng gặp phải sự phản kháng của các nước “đế quốc già”. Các nước “đế quốc già” không muốn các nước “đế quốc trẻ” xâm chiếm thuộc địa => xảy ra mâu thuẫn=>chiến tranh.

    DIỄN BIẾN: 

    Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)

    Giai đoạn này, chiến tranh chỉ diễn ra giữa các khối nước châu Âu, sau đó lôi kéo nhiều nước ở các châu lục khác cùng tham gia. Nhiều loại vũ khí hiện đại được đưa vào sử dụng. Hàng chục triệu nhân dân lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp thông trị.

    2. Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918)

    – Tháng 2/1917, Cách mạng tháng Hai diễn ra ở Nga, buộc Mĩ phải sớm nhảy vào tham chiến và đứng về phe Hiệp ước (4 – 1917), vì thế phe Liên minh liên tiếp bị thất bại. 

    – Cuối năm 1917, Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công làm cho đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng.

    – Ngày 11/11/1918, Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.

    KẾT THÚC:

    Chiến tranh đã gây nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đôla.

    Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận. Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.

    Trong quá trình chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển, nổi bật là thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga.

    Trả lời
  2. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT: là do hệ thống các liên minh quân sự sự chạy đua vũ trang và chủ nghĩa quân phiệt của các đế chế. Mâu thuẫn của sự phát triển các nước chủ nghĩa đế quốc ở châu Âu: Đức lớn mạnh sau chiến tranh Pháp-Phổ, đẩy mạnh sự chiếm lĩnh thuộc địa nhưng gặp phải sự phản kháng của các nước “đế quốc già”. Các nước “đế quốc già” không muốn các nước “đế quốc trẻ” xâm chiếm thuộc địa => xảy ra mâu thuẫn=>chiến tranh.

    DIỄN BIẾN: 

    Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)

    Giai đoạn này, chiến tranh chỉ diễn ra giữa các khối nước châu Âu, sau đó lôi kéo nhiều nước ở các châu lục khác cùng tham gia. Nhiều loại vũ khí hiện đại được đưa vào sử dụng. Hàng chục triệu nhân dân lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp thông trị.

    2. Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918)

    – Tháng 2/1917, Cách mạng tháng Hai diễn ra ở Nga, buộc Mĩ phải sớm nhảy vào tham chiến và đứng về phe Hiệp ước (4 – 1917), vì thế phe Liên minh liên tiếp bị thất bại. 

    – Cuối năm 1917, Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công làm cho đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng.

    – Ngày 11/11/1918, Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.

    KẾT THÚC:

    Chiến tranh đã gây nhiều tai họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đôla.

    Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận. Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.

    Trong quá trình chiến tranh, phong trào cách mạng thế giới vẫn không ngừng phát triển, nổi bật là thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga.

    Trả lời

Viết một bình luận