giới thiệu các tín ngưỡng cổ truyền của dân tộc ta trong thế kỉ x-xv. giải thích vì sao các tín ngưỡng cổ truyền và các tôn giáo nước ta không triệt t

By Kylie

giới thiệu các tín ngưỡng cổ truyền của dân tộc ta trong thế kỉ x-xv. giải thích vì sao các tín ngưỡng cổ truyền và các tôn giáo nước ta không triệt tiêu lẫn nhau mà cùng tồn tại một cách hòa bình

0 bình luận về “giới thiệu các tín ngưỡng cổ truyền của dân tộc ta trong thế kỉ x-xv. giải thích vì sao các tín ngưỡng cổ truyền và các tôn giáo nước ta không triệt t”

  1. Các tín ngưỡng cổ truyền của nước ta có:

    Phật giáo dân gian:

    -Phật giáo gắn liền với tín ngưỡng dân gian, được dân gian hóa và phong tục hóa, thể hiện tâm lý, lòng mong ước và thế giới quan của người nông dân trồng lúa nước ở đồng bằng sông Hồng. Phật giáo không chống lại các tục thờ cúng trong đời sống xã hội và tâm lý dân tộc nên được chấp nhận khá dễ dàng.Phật giáo chi phối đời sống tinh thần từ trong cung đình đến các xóm làng, từ tầng lớp thống trị đến tầng lớp lao động nghèo khổ, tạo thành một đặc trưng văn hóa – lịch sử thế kỷ 10 (và còn kéo dài tới hết thời Trần)

    Nho giáo:

    Mặc dù trong thời thuộc Đường, Nho giáo được tiếp tục truyền bá, các tầng lớp hào trưởng người Việt trưởng thành lên một bước qua tiếp thu văn hóa Trung Hoa, nhờ hệ thống trường học Nho giáo được mở nhiều hơn nhưng vẫn chưa bao giờ phát triển rực rỡ tại Giao Châu.Sang thời Tự chủ đến các triều Ngô – Đinh – Tiền Lê, vai trò của Nho giáo cũng không cao hơn. Ý thức hệ nho giáo của tầng lớp quan lại cai trị phương Bắc không có vị trí lớn trong xã hội. Tầng lớp nho sĩ không có vai vế trong bộ máy chính quyền các triều đại thời kỳ này.

       (*)Nếu có gì sai sót mong bạn thông cảm cho mình.

        Chúc bạn học tốt.

    Trả lời

Viết một bình luận