giúp em vs ạ, e đang cần gấp, em cảm ơn nhiều 1 Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn

By Savannah

giúp em vs ạ, e đang cần gấp, em cảm ơn nhiều
1
Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ là vì
A:
nhôm dẫn nhiệt tốt, gỗ dẫn nhiệt kém
B:
nhôm dẫn nhiệt kém, gỗ dẫn nhiệt tốt.
C:
cả nhôm và gỗ đều dẫn nhiệt kém
D:
cả nhôm và gỗ đều dẫn nhiệt tốt
2
Khi nhiệt độ của miếng đồng tăng lên thì
A:
khoảng cách giữa các nguyên tử đồng cấu tạo nên vật tăng lên.
B:
số nguyên tử đồng cấu tạo nên vật tăng lên.
C:
cấu trúc các nguyên tử đồng và cách sắp xếp của chúng thay đổi.
D:
thể tích mỗi nguyên tử đồng cấu tạo nên vật tăng lên.
3
Thả một chiếc thìa bằng nhôm và một chiếc thìa bằng đồng có cùng khối lượng, ở cùng nhiệt độ phòng vào cùng một cốc nước nóng. Khi cân bằng nhiệt xảy ra, thì
A:
nhiệt lượng của thìa nhôm thu được nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn.
B:
nhiệt lượng của thìa đồng thu được nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn.
C:
nhiệt lượng của thìa nhôm thu được lớn hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm nhỏ hơn.
D:
nhiệt lượng của hai chiếc thìa thu được là như nhau.
4
Khi trời có gió, quần áo phơi nhanh khô hơn so với khi không có gió vì
A:
các phân tử nước được gió thổi nên chuyển động nhanh hơn và thoát ra khỏi quần áo nhanh hơn.
B:
quần áo bị gió thổi chuyển động nên các phân tử nước trong quần áo bị văng ra khỏi quần áo nhiều hơn.
C:
quần áo bị gió thổi chuyển động nên các phân tử nước trong quần áo chuyển động nhanh hơn và thoát ra nhanh hơn.
D:
các phân tử nước chuyển động hỗn độn vừa thoát ra khỏi quần áo ướt bị gió thổi đi, có chỗ cho các phân tử nước khác liên tục thoát ra tiếp.
5
Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Khi đó
A:
nhiệt năng của cục sắt giảm và nhiệt năng của nước tăng.
B:
nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều tăng.
C:
nhiệt năng của cục sắt tăng và nhiệt năng của nước giảm.
D:
nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều giảm.
6
Hiện tượng khuếch tán xảy ra vì
A:
giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
B:
các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
C:
các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
D:
kích thước của các phân tử, nguyên tử rất nhỏ bé.
7
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao-nơ chứng tỏ
A:
các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
B:
các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.
C:
hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.
D:
các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.
8
Nhiệt năng của một vật là
A:
tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B:
tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C:
động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật.
D:
thế năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật.
9
Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không có tính chất nào sau đây?
A:
Giữa chúng có khoảng cách.
B:
Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
C:
Chuyển động hỗn độn không ngừng.
D:
Chuyển động nhanh hơn khi nhiệt độ tăng.
10
Khi hòa tan hai chất lỏng (không có phản ứng hóa học) vào với nhau thì thể tích của hỗn hợp
A:
bằng tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu.
B:
có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu, tùy thuộc vào loại chất lỏng.
C:
nhỏ hơn hoặc bằng tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu.
D:
lớn hơn tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu.
11
Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho hai vật có khối lượng bằng nhau, vật 1 làm bằng thép độ tăng nhiệt độ ∆t1 , vật 2 làm bằng nhôm có độ tăng nhiệt độ là ∆t2 . Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K , của nhôm là 880J/kg.K. Khi đó

A:
2∆t1 = ∆t2 .
B:
∆t1 = ∆t2 .
C:
∆t1 < ∆t2 D: ∆t1 > ∆t2
12
Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A:
Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.
B:
Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến Trái Đất.
C:
Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên ngoài bóng đèn.
D:
Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
13
Bức xạ nhiệt là
A:
sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
B:
sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường lỏng.
C:
sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi vòng.
D:
sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường khí.
14
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các môi trường
A:
lỏng và chân không.
B:
lỏng và khí.
C:
khí và rắn.
D:
rắn và lỏng

0 bình luận về “giúp em vs ạ, e đang cần gấp, em cảm ơn nhiều 1 Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn”

  1. Đáp án:

    1 Một bàn gỗ và một bàn nhôm có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ là vì

    A: nhôm dẫn nhiệt tốt, gỗ dẫn nhiệt kém

    B: nhôm dẫn nhiệt kém, gỗ dẫn nhiệt tốt

    C: cả nhôm và gỗ đều dẫn nhiệt kém

    D: cả nhôm và gỗ đều dẫn nhiệt tốt

    2 Khi nhiệt độ của miếng đồng tăng lên thì

    A: khoảng cách giữa các nguyên tử đồng cấu tạo nên vật tăng lên

    B: số nguyên tử đồng cấu tạo nên vật tăng lên

    C: cấu trúc các nguyên tử đồng và cách sắp xếp của chúng thay đổi

    D: thể tích mỗi nguyên tử đồng cấu tạo nên vật tăng lên

    3 Thả một chiếc thìa bằng nhôm và một chiếc thìa bằng đồng có cùng khối lượng, ở cùng nhiệt độ phòng vào cùng một cốc nước nóng. Khi cân bằng nhiệt xảy ra, thì

    A: nhiệt lượng của thìa nhôm thu được nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn

    B: nhiệt lượng của thìa đồng thu được nhỏ hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn

    C: nhiệt lượng của thìa nhôm thu được lớn hơn vì nhiệt dung riêng của nhôm nhỏ hơn

    D: nhiệt lượng của hai chiếc thìa thu được là như nhau

    4 Khi trời có gió, quần áo phơi nhanh khô hơn so với khi không có gió vì

    A: các phân tử nước được gió thổi nên chuyển động nhanh hơn và thoát ra khỏi quần áo nhanh hơn

    B: quần áo bị gió thổi chuyển động nên các phân tử nước trong quần áo bị văng ra khỏi quần áo nhiều hơn

    C: quần áo bị gió thổi chuyển động nên các phân tử nước trong quần áo chuyển động nhanh hơn và thoát ra nhanh hơn

    D: các phân tử nước chuyển động hỗn độn vừa thoát ra khỏi quần áo ướt bị gió thổi đi, có chỗ cho các phân tử nước khác liên tục thoát ra tiếp

    5 Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Khi đó

    A: nhiệt năng của cục sắt giảm và nhiệt năng của nước tăng

    B: nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều tăng

    C: nhiệt năng của cục sắt tăng và nhiệt năng của nước giảm

    D: nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều giảm

    6 Hiện tượng khuếch tán xảy ra vì

    A: giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách

    B: các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng và giữa chúng có khoảng cách

    C: các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng

    D: kích thước của các phân tử, nguyên tử rất nhỏ bé

    7 Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao-nơ chứng tỏ

    A: các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng

    B: các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động

    C: hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước

    D: các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa

    8 Nhiệt năng của một vật là

    A: tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật

    B: tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

    C: động năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật

    D: thế năng trung bình của các phân tử cấu tạo nên vật

    9 Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không có tính chất nào sau đây?

    A: Giữa chúng có khoảng cách

    B: Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm

    C: Chuyển động hỗn độn không ngừng

    D: Chuyển động nhanh hơn khi nhiệt độ tăng

    10 Khi hòa tan hai chất lỏng (không có phản ứng hóa học) vào với nhau thì thể tích của hỗn hợp

    A: bằng tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu

    B: có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu, tùy thuộc vào loại chất lỏng

    C: nhỏ hơn hoặc bằng tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu

    D: lớn hơn tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu

    11 Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho hai vật có khối lượng bằng nhau, vật 1 làm bằng thép độ tăng nhiệt độ ∆t1 , vật 2 làm bằng nhôm có độ tăng nhiệt độ là ∆t2 . Biết nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K , của nhôm là 880J/kg.K. Khi đó

    A: 2∆t1 = ∆t2

    B: ∆t1 = ∆t2

    C: ∆t1 < ∆t2

    D: ∆t1 > ∆t2 

    12 Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?

    A: Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò

    B: Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời đến Trái Đất

    C: Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên ngoài bóng đèn

    D: Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng

    13 Bức xạ nhiệt là

    A: sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng

    B: sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường lỏng

    C: sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi vòng

    D: sự truyền nhiệt chủ yếu của môi trường khí

    14 Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các môi trường

    A: lỏng và chân không

    B: lỏng và khí

    C: khí và rắn

    D: rắn và lỏng

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    câu 1B

    câu 2A

    câu 3C

    câu 4D

    câu 5A

    câu 6B

    câu 7A

    câu 8B

    câu 9D

    câu 10C

    câu 11A

    câu 12D

    câu 13D

    câu 14B

     

    Trả lời

Viết một bình luận