giúp tớ với câu 1:Trình bày phong trào đập phá máy móc và bãi công của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ 19?Vì sao giai cấp công nhân lại đập phá máy

By Bella

giúp tớ với
câu 1:Trình bày phong trào đập phá máy móc và bãi công của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ 19?Vì sao giai cấp công nhân lại đập phá máy móc?
câu 2:Vì sao nói ngày 1-5-1886 là ngày quốc tế lao động ?
câu 3:Trình bày tình hình kinh tế của Anh,Pháp,Mĩ ,Đức

0 bình luận về “giúp tớ với câu 1:Trình bày phong trào đập phá máy móc và bãi công của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ 19?Vì sao giai cấp công nhân lại đập phá máy”

  1. 1:Vào cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh. Đầu thế kỉ XIX, phong trào này lan ra các nước khác như Pháp, Bỉ, Đức. Công nhân còn đấu tranh bằng hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm.
    Trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn.
    Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân, có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, như đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc (vệ sinh môi trường, an toàn lao động…), giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn (ốm đau, tai nạn, thất nghiệp)…

    2:Từ ngày 1/5/1886ngày lao động của tất cả các công nhân sẽ  8 giờ”. Sở dĩ ngày 1/5 được chọn bởi đây là ngày bắt đầu một năm kế toán tại hầu hết các nhà máy, xí nghiệp ở Mỹ. … Họ tổ chức mit-tinh, biểu tình trên thành phố với biểu ngữ “Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8 giờ một ngày!

    3:

    1. Anh Kinh tế: Phát triển chậm, đứng thứ ba thế giới Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ty độc quyền. Chính trị: Chế độ quân chủ lập hiến, Đảng tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền. => Chủ nghĩa đế quốc Anh: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”. 2. Pháp Kinh tế: Đứng vị trí thứ 4 thế giới Đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền kinh tế Pháp Chính trị: Nền cộng hòa thứ III. Thi hành chính sách phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản. => Chủ nghĩa đế quốc Pháp “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. 3. Đức Kinh tế: Đứng đầu châu Âu, đứng thế hai thế giới Các công ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế Đức. Chính trị: Quân chủ lập hiến, theo liên bang Thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại, phản động => Chủ nghĩa đế quốc Đức “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. 4. Mĩ Kinh tế: Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, các công ty độc quyền khổng lồ ra đời. => Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc Chính trị: Đề cao vai trò tổng thống, do hai Đảng Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền. Tăng cường bành trướng, tranh giành thuộc địa. Câu 2:Đặc điểm của đế quốc Anh Pháp Đức: 1. Anh: đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn 2. Pháp: đế quốc cho vay nặng lãi 3. Đức: đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Giải thích: – Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân vì sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa đế quốc anh chủ yếu dựa vào việc bóc lột hệ thống thuộc địa của nó. – Pháp: chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi vì sự tồn tại và phát triển của CNĐQ Pháp chủ yếu dựa vào việc cho các nước tư bản chậm phát triển vay lấy lãi. – Đức: chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến vì Đức Đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang. – Mĩ: là xứ sở của những ông vua công nghiệp vì cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX các công ty độc quyền khổng lồ của Mĩ ra đời. Câu 3: Nét đặc trưng cơ bản của chủ ngĩa đế quốc: 1. Trong công nghiệp, quá trình tập trung vốn ngày càng lớn, từ đó các công ty độc quyền ra đời lũng đoạn đời sống kinh tế. 2. Hình thành tầng lớp tư bản tài chính. 3. Tư bản tài chính còn đầu tư vốn ra nước ngoài đem lại lợi nhuận cao, từ đó, thúc đẩy quá trình xâm lược thuộc địa.

    Trả lời

Viết một bình luận