Hãy giải thích nghĩa các từ mặt trong các câu thơ sau và cho biết trong các từ trên có nghĩa nào là nghĩa gốc hay không? Người quốc sắc, kẻ thiên tài

By Madeline

Hãy giải thích nghĩa các từ mặt trong các câu thơ sau và cho biết trong các từ trên có nghĩa nào là nghĩa gốc hay không?
Người quốc sắc, kẻ thiên tài
Tình trong như đã mặt ngoài còn e
Sương in mặt tuyết pha thân
Sen vàng lãng đãng nhơ gần như xa
Làm cho rõ mặt phi thường
Bấy giờ ta sẽ nước nàng nghi gia
Buồn trông lỗi cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
cần gấp ạ hứa vote 5 sao

0 bình luận về “Hãy giải thích nghĩa các từ mặt trong các câu thơ sau và cho biết trong các từ trên có nghĩa nào là nghĩa gốc hay không? Người quốc sắc, kẻ thiên tài”

  1. 1-Mặt ở đây là theo nghĩa gốc( chỉ khuôn mặt) mặt ngoài

    2,Mặt ở đây nghĩa là làm cho rõ mặt phi thường=>Mặt theo nghĩa phần phẳng ở một phía nào đó của đồ vật      mặt phi thường                      

    3,Mặt theo nghĩa ở đây là bề mặt của đất      mặt tuyết,mặt đất

    Trả lời
  2. Câu thứ 2 từ ”mặt” có nghĩa gốc

    Câu thứ 3 từ ”mặt” có nghĩa là làm cho rõ mặt khác biệt , phi thường

    Câu thứ 5 và thứ 7 từ ”mặt” có nghĩa gốc

    Trả lời

Viết một bình luận