Hãy nêu chính sách xây dựng quân đội và chính sách ngoại giao của quang trung ? Em có đánh qía gì về cách ngoại giao của quang trung

By Faith

Hãy nêu chính sách xây dựng quân đội và chính sách ngoại giao của quang trung ?
Em có đánh qía gì về cách ngoại giao của quang trung

0 bình luận về “Hãy nêu chính sách xây dựng quân đội và chính sách ngoại giao của quang trung ? Em có đánh qía gì về cách ngoại giao của quang trung”

  1. * Tổ chức quân đội:

    + Quân đội nhà Trần cũng được tổ chức tương tự như nhà Lý, chia thành hai bộ phận là cấm quân  quân địa phương.

    + Tuy nhiên, quân đội nhà Trần được tổ chức quy củ hơn ở chỗ: mỗi cấp lộ, làng, xã đều có quân đội riêng. Quân các lộ ở đồng bằng là chính binh, miền núi là phiên binh. Ở các làng xã có hương binh. Khi chiến tranh còn có quân đội của các vương hầu.

    – Chính sách: Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” vừa đảm bảo được công việc sản xuất vừa đảm bảo về quân đội khi có giặc ngoại xâm đến.

    – Chủ trương: “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Đây là điểm mới và đúng đắn của nhà Trần mà những triều đại trước chưa thể làm được.

    – Ngoài ra, quân đội còn được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên. Nhà Trần cử nhiều tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc.

    * Ngoại giao

    – Đối với nhà Thanh: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

    – Phía Nam: Nguyễn Ánh tìm cách đánh ra Quy Nhơn; quyết định mở cuộc tấn công lớn, tiêu diệt hoàn toàn lực lượng Nguyễn Ánh ở Gia Định. Kế hoạch đang tiến hành thì Quang Trung đột ngột từ trần (16/9/1792). Quang Toản lên kế nghiệp, nhưng từ đó nội bộ triều đình Phú Xuân suy yếu dần.

    * Nhận xét: vừa khôn khéo, kiên quyết nhưng mềm dẻo và linh hoạt, giúp nâng cao lòng tự hào của dân tộc, vừa mềm dẻo để giữ vững nền độc lập cho dân tộc.

    CHO MIK XIN HAY NHẤT NHÉ BN

     

    Trả lời
  2. – Vua Quang Trung dự đoán sau khi quân Thanh bại trận, vua nhà Thanh sẽ nổi giận mà sai đội quân khác tấn công Tây Sơn, vì vậy vua Quang Trung đã viết thư giảng hòa với lời ngoại giao khôn khéo nên vua nhà Thanh đã chấp thuận lời giảng hòa. Quan hệ giữa hai nước trở lại bình thường.

    – Nhận xét: Chính sách ngoại giao của Quang Trung vừa khôn khéo, kiên quyết nhưng mềm dẻo và linh hoạt với phương Bắc. Giúp nâng cao lòng tự hào của dân tộc, vừa mềm dẻo để giữ vững nền độc lập cho dân tộc.

    Cho mik xin ctlhn nhé :))

    Trả lời

Viết một bình luận