Hoà tan hoàn toàn 10,2g một oxit kim loại hoá trị 3 cần 331,8g dd H2SO4 vừa đủ.Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. a) xđ tên kim loại b) tính nồng

By Kylie

Hoà tan hoàn toàn 10,2g một oxit kim loại hoá trị 3 cần 331,8g dd H2SO4 vừa đủ.Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%.
a) xđ tên kim loại
b) tính nồng độ % của dd axit H2SO4

0 bình luận về “Hoà tan hoàn toàn 10,2g một oxit kim loại hoá trị 3 cần 331,8g dd H2SO4 vừa đủ.Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. a) xđ tên kim loại b) tính nồng”

  1. Đáp án:

     tubicontiniu

    Giải thích các bước giải:

    Gọi tên oxit kim loại hóa trị III là M2O3.Gọi a là số mol của M2O3: 
    _M2O3 đem phản ứng với dd H2SO4: 
    M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
    a———>3a———->a———–>3a… 
    +m[M2(SO4)3]=a(2M+288) (g) 
    +mM2O3=a(2M+48) (g) 
    +mdd(H2SO4)=3a*98*100/12.25=2400a(g) 
    =>mddsaupư=a(2M+48)+2400a=a(2M+2448) (g) 
    _Sau phản ứng thu được dung dịch có nồng độ là 15.36%: 
    +C%(dd)=a(2M+288)/a(2M+2448)=15.36/100 
    <=>2M+288=0.1536(2M+2448) 
    <=>1.6928M=88.0128 
    <=>M=52 
    Vậy M là crôm(Cr).

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    $a/$
    Sau phản ứng : $m_{dd} = 10,2 + 331,8 = 342(gam)$

    $\to m_{muối} = 342.10\% = 34,2(gam)$

    Gọi CTHH của oxit : $R_2O_3$
    $R_2O_3 + 3H_2SO_4 \to R_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
    Theo PTHH :

    $n_{oxit} = n_{muối}$
    $⇔ \dfrac{10,2}{2R + 48} = \dfrac{34,2}{2R + 288}$

    $⇔ R =27(Al)$

    Vậy kim loại cần tìm : $Nhôm$

    $b/$

    $n_{Al_2O_3} = \dfrac{10,2}{102} = 0,1(mol)$

    $\to n_{H_2SO_4} = 3n_{Al_2O_3} = 0,1.3 = 0,3(mol)$

    $\to C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{0,3.98}{331,8}.100\% = 8,86\%$

     

    Trả lời

Viết một bình luận