I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 Câu 1: Khoáng sản là- A. Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật. B. Khoáng vật và các loại đá có ích. C. Các loại đá do nhiều

By Jasmine

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1
Câu 1: Khoáng sản là….
A. Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật.
B. Khoáng vật và các loại đá có ích.
C. Các loại đá do nhiều loại khoáng vật khác nhau kết hợp lại.
D. Các loại nham thạch ở trong lớp vỏ Trái Đất.
Câu 2: Các khoáng sản như: dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào?
A. Kim loại màu B. Kim loại đen C. Phi kim loại D. Năng lượng
Câu 3: Thành phần nào của không khí chỉ chiếm 1% nhưng có vai trò quan trọng?
A. Khí Ô-xi. C. Hơi nước và các khí khác
B. Khí Ni-tơ D. Khí Các-bô-nic (CO2)
Câu 4: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ?
A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.
C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
Câu 5: Khối khí lạnh hình thành ở đâu?
A. Biển và đại dương. B. Đất liền.
C. Vùng vĩ độ thấp. D. Vùng vĩ độ cao.
Câu 6: Dụng cụ để đo độ ẩm không khí là gì?
A. Nhiệt kế. B. Khí áp kế C. Ẩm kế. D. Vũ kế.
Câu 7: Khả năng chứa hơi nước của không khí càng nhiều khi:
A. Nhiệt độ không khí tăng B. Không khí bốc lên cao
C. Nhiệt độ không khí giảm D. Không khí hạ xuống thấp
Câu 8: Gió là sự chuyển động của không khí từ:
A. khu khí áp cao về khu khí áp thấp. C. biển vào đất liền.
B. khu khí áp thấp về khu khí áp cao. D. đất liền ra biển.
Câu 9: Loại gió nào thổi thường xuyên từ vĩ độ 30o Bắc và 30o Nam về xích đạo?
A. Gió Tây ôn đới. B. Gió Tín Phong.
C. Gió mùa đông Bắc. D. Gió mùa đông Nam.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không thuộc đới khí hậu nhiệt đới?
A. Quanh năm nóng.
B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.
C. Lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm.
D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM 2

0 bình luận về “I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 Câu 1: Khoáng sản là- A. Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật. B. Khoáng vật và các loại đá có ích. C. Các loại đá do nhiều”

Viết một bình luận