khái quát phong trào đấu tranh giành độc lập ở Châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? Tại sao cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm được coi là cuộc cách m

By Allison

khái quát phong trào đấu tranh giành độc lập ở Châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?
Tại sao cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm được coi là cuộc cách mạng không triệt để?

0 bình luận về “khái quát phong trào đấu tranh giành độc lập ở Châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? Tại sao cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm được coi là cuộc cách m”

  1. Khái quát phong trào đấu tranh:

    * Lực lượng lãnh đạo:

         + Tầng lớp trí thức mới đấu tranh theo hướng dân chủ tư sản .

         + Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.

         + Các Đảng Cộng sản thành lập như In đô nê xia ( 1920): Việt Nam , Mã Lai, Xiêm , Phi líp pin 1930 …đã lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống đế quốc …(Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 )

    – Phong trào dân chu tư sản xuất hiện chinh đảng hay phong trào có tổ chức ảnh hưởng rộng lớn.

    – Phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ: Diễn ra sôi nổi, liên tục dưới nhiều hình thức: Đấu tranh chính trị, khởi nghĩa vũ trang v.v..

     – Kết quả: Chưa giành thắng lợi nhưng có ý nghĩa quyết định.

    Tại vì:

    Là cuộc cách mạng tư sản dưới hình thức cải cách do giai cấp phong kiên  tiến hành đã xóa bỏ những cản trở của phong kiến mở đường cho kinh tế TBCN phát triển đưa nước Xiêm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

    Nhưng là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì không xóa bỏ phong kiến, không giải quyết ruộng đất và dân chủ cho nông dân.

    Trả lời
  2. 1. Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.

    – Từ nửa sau thế kỷ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm 3 nước Đông Dương; Tây Ban Nha rồi Mỹ chiếm Philippin; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm Inđônêxia.

    – Xiêm (Thái Lan) là nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập, nhưng cũng trở thành “vùng đệm” của tư bản Anh và Pháp.

    2.Vì Xiêm vẫn còn phải phụ thuộc nhiều đến các nước Phương Tây.

    Trả lời

Viết một bình luận