laaph CTHH và tính PTK sắt III và nhóm OH sắt III và Cl Al và Oxi Al và Oxi Al và Cl Na và O cân bằng Al + Cl2 —-> AlCl3 P +O2 —–> P2O3 Al(OH)3

By Natalia

laaph CTHH và tính PTK
sắt III và nhóm OH
sắt III và Cl
Al và Oxi
Al và Oxi
Al và Cl
Na và O
cân bằng Al + Cl2 —-> AlCl3
P +O2 —–> P2O3
Al(OH)3 —-> Al2O3 +H20
Fe2O3 + H2 ——-> Fe + H2O

0 bình luận về “laaph CTHH và tính PTK sắt III và nhóm OH sắt III và Cl Al và Oxi Al và Oxi Al và Cl Na và O cân bằng Al + Cl2 —-> AlCl3 P +O2 —–> P2O3 Al(OH)3”

  1. Bài giải :

    Câu 1 : Lập công thức hóa học và tính `PTK`

    `1.Fe(III)` và nhóm `OH(I)`

    – Công thức tổng quát: `Fex(OH)_y`  ($x;y∈N^*$)

    Áp dụng quy tắc hóa trị

    Ta có : `x.III=y.I`

    `⇔\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}`

    `⇒x=1;y=3`  (thỏa mãn điều kiện)

    ⇒ Công thức hóa học: `Fe(OH)_3`

    `-PTK_{Fe(OH)_3}=56+(16+1).3=107(đvC)`

    `2.Fe(III)` và nhóm `Cl(I)`

    – Công thức tổng quát: `FexCl_y`  ($x;y∈N^*$)

    Áp dụng quy tắc hóa trị

    Ta có : `x.III=y.I`

    `⇔\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}`

    `⇒x=1;y=3`  (thỏa mãn điều kiện)

    ⇒ Công thức hóa học: `FeCl_3`

    `-PTK_{FeCl_3}=56+35,5.3=162,5(đvC)`

    `3.Al(III)` và nhóm `O(II)`

    – Công thức tổng quát: `Al_xO_y`  ($x;y∈N^*$)

    Áp dụng quy tắc hóa trị

    Ta có : `x.III=y.II`

    `⇔\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}`

    `⇒x=2;y=3`  (thỏa mãn điều kiện)

    ⇒ Công thức hóa học: `Al_2O_3`

    `-PTK_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102(đvC)`

    `4.Al(III)` và nhóm `Cl(I)`

    – Công thức tổng quát: `Al_xCl_y`  ($x;y∈N^*$)

    Áp dụng quy tắc hóa trị

    Ta có : `x.III=y.I`

    `⇔\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}`

    `⇒x=1;y=3`  (thỏa mãn điều kiện)

    ⇒ Công thức hóa học: `AlCl_3`

    `-PTK_{AlCl_3}=27+35,5.3=133,5(đvC)`

    `5.Na(I)` và nhóm `O(II)`

    – Công thức tổng quát: `Na_xO_y`  ($x;y∈N^*$)

    Áp dụng quy tắc hóa trị

    Ta có : `x.I=y.II`

    `⇔\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1}`

    `⇒x=2;y=1`  (thỏa mãn điều kiện)

    ⇒ Công thức hóa học: `Na_2O`

    `-PTK_{Na_2O}=23.2+16=62(đvC)`

    Câu 2 : Cân bằng phương trình hóa học 

    1. $2Al+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2AlCl_3 $

    2. $4P+3O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_3 $

    3. $2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o} Al_2O_3+3H_2O$

    4. $Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe↓+3H_2O $

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    1,

    Gọi CTHH của hợp chất cần tìm là `Fe_x(OH)_y(x;y`

    Theo quy tắc hoá trị , ta có :

    `x.III=y.I`

    `->x/y=(I)/(III)=1/3` ( thoả mãn )

    Vậy CTHH của hợp chất cần tìm là `Fe(OH)_3`

    2,

    Gọi CTHH của hợp chất cần tìm là `Fe_xCl_y(x;y`

    Theo quy tắc hoá trị , ta có :

    `x.III=y.I`

    `->x/y=(I)/(III)=1/3` ( thoả mãn )

    Vậy CTHH của hợp chất cần tìm là `FeCl_3`

    3,

    Gọi CTHH của hợp chất cần tìm là `Al_xO_y(x;y`

    Theo quy tắc hoá trị , ta có :

    `x.III=y.II`

    `->x/y=(II)/(III)=2/3` ( thoả mãn )

    Vậy CTHH của hợp chất cần tìm là `Al_2O_3`

    4,

    Gọi CTHH của hợp chất cần tìm là `Al_xCl_y(x;y`

    Theo quy tắc hoá trị , ta có :

    `x.III=y.I`

    `->x/y=(I)/(III)=1/3` ( thoả mãn )

    Vậy CTHH của hợp chất cần tìm là `AlCl_3`

    5,

    Gọi CTHH của hợp chất cần tìm là `Na_xO_y(x;y`

    Theo quy tắc hoá trị , ta có :

    `x.I=y.II`

    `->x/y=(II)/(I)=2/1` ( thoả mãn )

    Vậy CTHH của hợp chất cần tìm là `Na_2O`

    PT

    `2Al + 3Cl_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2AlCl_3`

    `4P +3O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2P_2O_3 `

    `2Al(OH)_3 `$\xrightarrow{t^o}$ `Al_2O_3 +3H_2O`

    `Fe_2O_3 + 3H_2 `$\xrightarrow{t^o}$ `2Fe + 3H_2O`

    Trả lời

Viết một bình luận