Lai hai cây cà chua thuần chủng (P) khác biệt nhau về các cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính, F2 thu được 1485 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn;495

By Charlie

Lai hai cây cà chua thuần chủng (P) khác biệt nhau về các cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính, F2 thu được 1485 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn;495 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài; 202 cây thân cao, hoa vàng, quả tròn; 68 cây quả thân cao, hoa vàng, quả dài; 200 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 70 cây thân thấp, hoa đỏ, quả dài; 120 cây thân thấp, hoa vàng, quả dài; 360 cây thân thấp, hoa vàng, quả tròn. Biện luận quy luật di truyền và kìm kiểu gen của P và F1.

0 bình luận về “Lai hai cây cà chua thuần chủng (P) khác biệt nhau về các cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính, F2 thu được 1485 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn;495”

  1. Đáp án:

     Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng:

    -Xét tính trạng thân cây:

    $\frac{thân cao}{thân thấp}$=$\frac{1485+495+202+68}{200+70+120+360}$=3:1(1)

    => Thân cao là tính trạng trội, thân thấp là tính trạng lặn

    -Xét tính trạng hoa:

    $\frac{hoa đỏ}{hoa vàng}$=$\frac{1485+495+200+70}{202+68+360}$≈3:1(2)

    => hoa đỏ là tính trạng trội, hoa vàng là tính trạng lặn

    -Xét tính trạng quả:

    $\frac{quả dài}{quả tròn}$=$\frac{495+68+70+120}{1485+202+200+360}$≈1:3(3)

    => quả tròn là tính trạng trội, quả dài  là tính trạng lặn

    Từ (1) và (2) và (3) suy ra tỉ lệ các tính trạng là:

    (3:1)(3:1)(3:1)

    => Cặp tính trạng phân li độc lập

    Quy ước gen:

    -Gen A quy định tính trạng thân cao

    -Gen a quy định tính trạng thân thấp

    -Gen B quy định tính trạng hoa đỏ

    -Gen b quy định tính trạng hoa vàng

    -Gen C quy định tính trạng quả tròn

    -Gen c quy định tính trạng quả dài

    Từ (1) và (2) và (3)suy ra KG của F1 là:

    (Aa x Aa)(Bb x Bb)(Cc x Cc)=AaBbCc x AaBbCc

    Vì F1 dị hợp mà P thuần chủng nên KG của P là:

    (1)AABBCC x aabbcc

     

    Trả lời
  2. xét tỉ lệ dỏ / vàng = 3/1 suy ra đỏ trội quy ước A đỏ; a vàng(1)

    cao / thấp = 3/1 suy ra cao trội quy ước B cao ; b thấp (2)

    tròn / dài = 3/1 suy ra tròn trội quy ước C tròn ; c dài (3)

    từ 1 2 3 cho ta kg PF1 là AaBbCc x AaBbCc

    => kg của P có thể là AABBCC x aabbcc

    Trả lời

Viết một bình luận