Lần lượt thả vào bình nước 1kg nhôm và 1kg sắt. Trường hợp nào nước dâng lên cao hơn? Vì sao? ( lượng nước trong bình luôn được giữ không đổi). Biết k

By aikhanh

Lần lượt thả vào bình nước 1kg nhôm và 1kg sắt. Trường hợp nào nước dâng lên cao hơn? Vì sao? ( lượng nước trong bình luôn được giữ không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/ m3, khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3
Giúp mính với

0 bình luận về “Lần lượt thả vào bình nước 1kg nhôm và 1kg sắt. Trường hợp nào nước dâng lên cao hơn? Vì sao? ( lượng nước trong bình luôn được giữ không đổi). Biết k”

  1. Bạn ơi mình lười làm mã latex nên chỉ làm được như vậy thôi

    Thể tích của 1kg nhôm là:

    V nhôm = m nhôm/D nhôm=1/2700=0,00(037)(m^3)

    Thể tích của 1 kg sắt là:

    V sắt = m sắt/D sắt=1/7800=0,000(128205)(m^3)

    0,00(037)>0,000(128205)

    ⇒V nhôm > V sắt

    ⇒Khi thả vào bình thì 1kg nhôm sẽ chiếm thể tích nhiều hơn 1kg sắt nên trường hợp thả nhôm vào bình nước sẽ dâng cao hơn

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

    Trường hợp khi thả 1kg nhôm nước sẽ dâng cao hơn.

    Giải thích các bước giải:

    Thể tích của 1kg nhôm là:

    `V_{\text{nhôm}}=\frac{m_{\text{nhôm}}}{D_{\text{nhôm}}}=\frac{1}{2700}=0,00037037037(m^3)`

    Thể tích của 1kg sắt là:

    `V_{\text{sắt}}=\frac{m_{\text{sắt}}}{D_{\text{sắt}}}=\frac{1}{7800}=0,00012820512(m^3)`

    Vì `\text{0,00037037037}` `m^3` lớn hơn `\text{0,00012820512}` `m^3` nên khi lần lượt thả 1kg nhôm và 1kg sắt vào trong bình nước thì trường hợp khi thả 1kg nhôm nước sẽ dâng cao hơn.

    `\text{We are Active Activity!}`

    Trả lời

Viết một bình luận