Lập dàn bài cho đề sau: chiếu dời đô đã cho ta thấy tinh thần yêu nước của cha ông ta dưới thời nhà lý

By Remi

Lập dàn bài cho đề sau: chiếu dời đô đã cho ta thấy tinh thần yêu nước của cha ông ta dưới thời nhà lý

0 bình luận về “Lập dàn bài cho đề sau: chiếu dời đô đã cho ta thấy tinh thần yêu nước của cha ông ta dưới thời nhà lý”

  1. .- giới thiệu tác giả Lý Công Uẩn: Lý Công Uẩn (974-1028). Ông là người quê Từ Sơn, Bắc Ninh. Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn. Ông cũng là người sáng lập nên vương triều nhà Lý và đặt nền móng cho Đại La xưa- Hà Nội nay. – giới thiệu văn bản “Chiếu dời đô”: Văn bản được viết năm 1010, khi Lý Công Uẩn có ý định dời đô từ Hoa Lưu về Đại La (Hà Nội nay). – Văn bản đã thể hiện được khát vọng hùng cường, khao khát được ấm no, yên ổn làm ăn, cũng như tình yêu nước và tinh thần dân tộc của Lý Công Uẩn B, TB 1, Tình yêu nước được thể hiện bằng khát vọng trường tồn vĩnh cửu như các triều đại lớn bên Trung Quốc. – Nhà vua Lý Công Uẩn đưa ra mục đích việc dời đô của những nhà Thương, Chu bên Trung Quốc chính là để đất nước được trường tồn vĩnh cửu. – Đồng thời nhà vua cũng đưa ra bằng chứng hậu quả của việc không dời đô của hai nhà Đinh, Lê đó là vận nước ngắn ngủi 2, Tình yêu nước được thể hiện bằng việc khát khao được đời sống nhân dân được yên ổn, ấm no – Nhà vua Lý Công Uẩn sớm nhận ra rằng mảnh đất Hoa Lư không còn phù hợp và làm cho đời sống nhân dân được yên ổn nữa. – Tại Đại La, nhân dân sẽ được ấm no, ấm êm. Vì khí hậu thuận hòa, không lo ngập lụt, lại phát triển được buôn bán, chăn nuôi cũng thuận lợi. 3, Tình yêu nước được thể hiện bằng tinh thần dân tộc mạnh mẽ. – Tinh thần dân tộc được thể hiện dời đô, của khát vọng đoàn kết dân tộc và hưởng thái bình muôn đời. – Từ đó, ta cũng thấy được sự tài đức vẹn toàn của nhà vua anh minh Lý Công Uẩn C, KB Tinh thần yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các tác phẩm trung đại VN

    Trả lời

Viết một bình luận