Lịch sử trung vá nam mĩ chia làm mấy thời kì lớn? Nêu rõ những nét chính trong từng thời kì.

By Margaret

Lịch sử trung vá nam mĩ chia làm mấy thời kì lớn? Nêu rõ những nét chính trong từng thời kì.

0 bình luận về “Lịch sử trung vá nam mĩ chia làm mấy thời kì lớn? Nêu rõ những nét chính trong từng thời kì.”

  1. MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
    I – MỤC TIÊU
    Môn Lịch sử và Địa lí ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh :
    1. Có một số kiến thức cơ bản, thiết thực về :
    – Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử của Việt Nam từ buổi
    đầu dựng nước cho tới nay.
    – Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở Việt Nam, các châu lục và một số quốc gia trên thế giới.
    2. Bước đầu hình thành và rèn luyện các kĩ năng
    – Quan sát sự vật, hiện tượng ; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử, địa lí từ các nguồn khác nhau.
    – Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp.
    – Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…
    – Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
    3. Từng bước phát triển ở học sinh những thái độ và thói quen
    – Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trường xung quanh các em.
    – Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước.
    – Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hoá gần gũi với học sinh.
    II – NỘI DUNG 
    192
    1. Kế hoạch dạy học
    Lớp Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm
    4 2 35 70
    5 2 35 70
    Cộng (toàn cấp) 70 140
    2. Nội dung dạy học từng lớp
    LỚP 4
    2 tiết/tuần  35 tuần = 70 tiết
    PHẦN LỊCH SỬ
    1 tiết/tuần  35 tuần = 35 tiết
     Một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu của lịch sử dân tộc qua các thời kì. Yêu cầu cung cấp những nét chính (diễn biến,
    thời gian, không gian,…) để tạo biểu tượng cho học sinh.
    1. Buổi đầu dựng nước và giữ nước (từ khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN)
     Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc ;
     Một số phong tục của người Việt cổ ;
     Cuộc kháng chiến của An Dương Vương.
    2. Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (từ năm 179 TCN đến năm 938) 
    193
     Đời sống nhân dân ta trong thời kì bị đô hộ ;
     Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu và người lãnh đạo : Hai Bà Trưng,… ; Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
    3. Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009)
    n định đất nước, chống ngoại xâm : tuổi trẻ của Đinh Bộ Lĩnh ; dẹp loạn 12 sứ quân ; Lê Hoàn lên ngôi vua ; cuộc kháng
    chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
    4. Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226)
     Tên nước, kinh đô, Lý Thái Tổ ;
     Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai : phòng tuyến sông Cầu (Như Nguyệt), Lý Thường Kiệt ;
     Đời sống nhân dân : chùa, trường học (Văn Miếu).
    5. Nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến năm 1400)
     Tên nước, kinh đô, vua ;
     Ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên xâm lược ;
     Công cuộc xây dựng đất nước ở thời Trần : việc đắp đê.
    6. Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (thế kỉ XV)
     Chiến thắng Chi Lăng ;
     Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông ;
     Công cuộc xây dựng đất nước : Bộ luật Hồng Đức, nông nghiệp phát triển, các công trình sử học, văn học, giáo dục, thi cử
    (bia Tiến sĩ). 
    194
    7. Nước Đại Việt (thế kỉ XVI  XVIII)
    a) Thời Trịnh – Nguyễn phân tranh (thế kỉ XVI – thế kỉ XVII)
     Chiến tranh Trịnh – Nguyễn ;
     Tình hình Đàng Ngoài : Thăng Long, Phố Hiến ;
     Tình hình Đàng Trong : Hội An, công cuộc khẩn hoang.
    b) Thời Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII)
     Chống ngoại xâm : trận Đống Đa ;
     Xây dựng đất nước : dùng chữ Nôm, chiếu Khuyến nông ;
     Nguyễn Huệ – Anh hùng dân tộc.
    8. Buổi đầu thời Nguyễn (từ năm 1802 đến năm 1858)
     Nhà Nguyễn được thành lập ;
     Kinh thành Huế.
    Lịch sử địa phương
    PHẦN ĐỊA LÝ
    1 tiết/tuần  35 tuần = 35 tiết
    ĐỊA LÝ VIỆT NAM
    1. Bản đồ
    2. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du (dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây
    Nguyên)
    3. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng (đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng
    Duyên hải miền Trung)
    4. Vùng biển Việt Nam ; các đảo, quần đảo như hoàng sa trường sa …

    Trả lời

Viết một bình luận