Liên hệ sự hợp tác của Việt Nam với các nước trong hiệp hội

By Madelyn

Liên hệ sự hợp tác của Việt Nam với các nước trong hiệp hội

0 bình luận về “Liên hệ sự hợp tác của Việt Nam với các nước trong hiệp hội”

  1. Quan hệ ngoại giao của Việt Nam

    Buớc tưới chuyển hướngBước tới tìm kiếmQuan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nước trên thế giới
      Việt Nam  Quốc gia có quan hệ ngoại giao với Việt Nam  Thực thể có quan hệ ngoại giao không chính thức với Việt Nam  Quốc gia không có quan hệ ngoại giao với Việt Nam

    Việt Nam hiện nay, dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 189 nước thuộc tất cả châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Nước mới nhất mà Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao là Nam Sudan (21/2/2019). Việt Nam hiện có quan hệ ngoại giao với 2 thực thể được nhiều nước thừa nhận, nhưng thực tế không độc lập: Palestine và Tây Sahara. Chưa có quan hệ ngoại giao với 4 quốc gia và 1 quan sát viên thuộc Liên Hiệp Quốc: Tuvalu, Tonga, Bahamas, Malawi và Thành Vatican.

    Trong số các nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam đã tuyên bố thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện với 3 quốc gia gồm: Trung Quốc (2008), Nga (2012), Ấn Độ (2016); quan hệ Đối tác Chiến lược với 13 quốc gia gồm: Nhật Bản (2006), Hàn Quốc, Tây Ban Nha (2009), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (2010), Đức (2011), Ý, Pháp, Indonesia, Thái Lan, Singapore (2013), Malaysia, Philippines (2015) và Úc (2018); và quan hệ Đối tác Toàn diện với 13 quốc gia gồm: Nam Phi (2004), Venezuela, Chile, Brasil (2007), New Zealand (2009), Argentina (2010), Ukraina (2011), Hoa Kỳ, Đan Mạch (2013), Myanmar, và Canada (2017), Triều Tiên (2018), Brunei, Hà Lan (2019).

    Về chủ trương, theo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã nêu lên chính sách đối ngoại: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh.

    Trả lời
  2. Quan hệ ngoại giao của Việt Nam

    Buớc tưới chuyển hướngBước tới tìm kiếmQuan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nước trên thế giới
      Việt Nam  Quốc gia có quan hệ ngoại giao với Việt Nam  Thực thể có quan hệ ngoại giao không chính thức với Việt Nam  Quốc gia không có quan hệ ngoại giao với Việt Nam

    Việt Nam hiện nay, dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 189 nước thuộc tất cả châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Nước mới nhất mà Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao là Nam Sudan (21/2/2019). Việt Nam hiện có quan hệ ngoại giao với 2 thực thể được nhiều nước thừa nhận, nhưng thực tế không độc lập: Palestine và Tây Sahara. Chưa có quan hệ ngoại giao với 4 quốc gia và 1 quan sát viên thuộc Liên Hiệp Quốc: Tuvalu, Tonga, Bahamas, Malawi và Thành Vatican.

    Trong số các nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam đã tuyên bố thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện với 3 quốc gia gồm: Trung Quốc (2008), Nga (2012), Ấn Độ (2016); quan hệ Đối tác Chiến lược với 13 quốc gia gồm: Nhật Bản (2006), Hàn Quốc, Tây Ban Nha (2009), Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (2010), Đức (2011), Ý, Pháp, Indonesia, Thái Lan, Singapore (2013), Malaysia, Philippines (2015) và Úc (2018); và quan hệ Đối tác Toàn diện với 13 quốc gia gồm: Nam Phi (2004), Venezuela, Chile, Brasil (2007), New Zealand (2009), Argentina (2010), Ukraina (2011), Hoa Kỳ, Đan Mạch (2013), Myanmar, và Canada (2017), Triều Tiên (2018), Brunei, Hà Lan (2019).

    Về chủ trương, theo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã nêu lên chính sách đối ngoại: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh.

    Trả lời

Viết một bình luận