Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì , có nhiệt độ t = 0 . Đổ vào NLK 1 ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của NLK tăng thêm 5 độ c . Lần thứ hai, đổ

By Lyla

Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì , có nhiệt độ t = 0 . Đổ vào NLK 1 ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của NLK tăng thêm 5 độ c . Lần thứ hai, đổ thêm 1 ca nước nóng như trên vào thấy nhiệt độ của NLK tăng thêm 3 độ C nữa . Hỏi nếu lần thứ 3 đỏ thêm vào cùng một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì NLK tăng thêm bao nhiêu độ nữa.

0 bình luận về “Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì , có nhiệt độ t = 0 . Đổ vào NLK 1 ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của NLK tăng thêm 5 độ c . Lần thứ hai, đổ”

  1. Đáp án:

    \[{6^o}C\]

    Giải thích các bước giải:

    Gọi q, q’ lần lượt là nhiệt dung của nhiệt lượng kế và 1 ca nước.

    * Đổ lần 1:

    Nhiệt lượng tỏa ra:

    \[{Q_1} = q'(t – 5)\]

    Nhiệt lượng thu vào:

    \[{Q_2} = 5q\]

    Phương trình cân bằng nhiệt:

    \[{Q_1} = {Q_2} \Rightarrow q'(t – 5) = 5q\]

    \[ \Rightarrow \dfrac{q}{{q’}} = \dfrac{{t – 5}}{5}\]

    * Đổ lần 2:

    Nhiệt lượng tỏa ra:

    \[{Q_3} = q'(t – 8)\]

    Nhiệt lượng thu vào:

    \[{Q_4} = 3(q + q’)\]

    Phương trình cân bằng nhiệt:

    \[{Q_3} = {Q_4} \Rightarrow q'(t – 8) = 3(q + q’)\]

    \[\begin{array}{l}
     \Rightarrow t – 8 = 3\left( {\dfrac{q}{{q’}} + 1} \right)\\
     \Rightarrow t – 8 = 3\left( {\dfrac{{t – 5}}{5} + 1} \right)\\
     \Rightarrow t = {20^o}C
    \end{array}\]

    \[ \Rightarrow q = 3q’\]

    * Đổ lần 3:

    Nhiệt lượng tỏa ra:

    \[{Q_5} = 5q'(t – t’)\]

    Nhiệt lượng thu vào:

    \[{Q_6} = (t’ – 8)(q + 2q’)\]

    Phương trình cân bằng nhiệt:

    \[{Q_5} = {Q_6} \Rightarrow 5q'(t – t’) = (t’ – 8)(q + 2q’)\]

    \[\begin{array}{l}
     \Rightarrow 5q'(20 – t’) = (t’ – 8)(3q’ + 2q’)\\
     \Rightarrow t’ = {14^o}C
    \end{array}\]

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    ___________________________________________________________________

     Gọi c c’ là nhiệt dung riêng của NLK và nước nóng

    Lần 1 :Đổ vào NLK 1 ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của NLK tăng thêm 5 độ c.

    ta có phương trình:

    $Q_{thu}=Q_{tỏa}$

    $⇒5c=c'(t-5)$

    Lần 2: Đổ thêm 1 ca nước nóng như trên vào thấy nhiệt độ của NLK tăng thêm 3 độ C.

    $Q_{thu’}=Q_{tỏa’}$

    $⇒c’.(t’-5+3)=3(c+c’)$

    Trong lần 1, ta có:$⇒5c=c'(t-5)$ ⇔$\frac{c}{c’}$ = $\frac{t-5}{5}$ (1)

    Lần 2, ta có: $⇒c’.(t’-5+3)=3(c+c’)$ ⇔$t-8=3($\frac{c}{c’}$ +1)  (2)

    Thay (1) vào (2), ta có:

    ⇒t=$20^oC$

    Lần 3, ta có:  lần thứ 3 đỏ thêm vào cùng một lúc 5 ca nước nóng.

    $Q_{thu’}=Q_{tỏa”}$

    $(t’-8)(c-2c’)=5c'(t-t’)$

    $⇒t’=14^oC$

    ta lại có: t’-8=14-8=6$^oC$

    Trả lời

Viết một bình luận