Một vật m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống dưới. Gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng c

By Julia

Một vật m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống dưới. Gọi α là góc của mặt
phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là

0 bình luận về “Một vật m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống dưới. Gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng c”

  1. Áp dụng định luật ll Niu ton ta có:

       vtN + vtP = m.vta   (1)

    Chiếu (1) lên phương ox ta có:

        P.sin@ =ma

    <=> mg.sin@ = ma

    <=> g.sin@ = a

    Vận tốc của vật tại thời điểm t là:

     v = vo + at = 0 + (g.sin@).t

    Động lượng của chất điểm là:

     p = m.v = m.g.sin@.t

    Trả lời

Viết một bình luận