Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ 3 bài “Nhớ rừng” và tác dụng của BPTT đó.

By Amara

Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ 3 bài “Nhớ rừng” và tác dụng của BPTT đó.

0 bình luận về “Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ 3 bài “Nhớ rừng” và tác dụng của BPTT đó.”

  1. – Biện pháp tu từ: Nhân hoá 

    – Tác dụng:

    + Nhân hoá làm cho câu thơ thêm sinh động, tăng sức gợi hình gợi cảm, gây ấn tượng mạnh với người đọc,…

    + Nhân hoá nhấn mạnh sự hiên ngang, oai vệ, hùng dũng, dáng đứng của một chúa tể muôn loài, khiến cho muôn loài kính nể, tôn trọng, khiêm nhường hết mực. Qua đó cho ta thấy được ngòi bút lãng mạn, tài hoa của Thế Lữ đã để lại cho đời những dòng thơ leo động mãi trong tâm trí người đọc.

    Trả lời
  2. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
    Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
    Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
    Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
    Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
    Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
    Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
    Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
    Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
    – Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

    → Biện pháp tu từ : Điệp ngữ ( điệp ngữ ” đâu ” )

    → Việc lặp đi lặp lại từ ” đâu ” nhằm liệt kê , nhấn mạnh lại những sự việc của chú hổ trước khi bị bắt , giúp lời thơ được mạch lạc , liên kết chặt chẽ , giúp câu thơ hay hơn , hấp dẫn tăng sức gợi hình gợi cảm.

    Trả lời

Viết một bình luận