nêu các biểu hiện của những phẩm chất đạo đức đã học.Tìm câu ca dao ,tục ngữ nói lên điều đó

By Faith

nêu các biểu hiện của những phẩm chất đạo đức đã học.Tìm câu ca dao ,tục ngữ nói lên điều đó

0 bình luận về “nêu các biểu hiện của những phẩm chất đạo đức đã học.Tìm câu ca dao ,tục ngữ nói lên điều đó”

  1. Những phẩm chất đạo đức đã học là:

    +Luôn biết tự trọng và tôn trọng người khác

    +Trung thực và có lòng khoan dung

    +Thực hiện và tuân thủ các quy định, kỉ luật

    =>Là người có đạo đức.

    Những câu ca dao, tục ngữ nói lên điều đó:

    1.
    Khó mà biết lẽ biết trời
    Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang
    Ca dao, tục ngữ chứa đựng đầy đủ nhân sinh quan, dạy con người cách ứng xử trong cuộc sống như: “Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn” hoặc như câu ca dao

    2.
    Khúc sông bên lở bên bồi,
    Bên lở lở mãi, bên bồi bồi thêm.
    Câu này ý nói về Lòng người, dòng đời khó đoán, ai bik được chữ ngờ, thôi thì cẩn thận quan sát tìm hiểu sự việc, con người đó.

    3.
    Nước lớn rồi lại nước ròng,
    Đố ai bắt được con còng trong hang.

    4.
    Của trời trời lại lấy đi,
    Giương hai con mắt làm chi được trời.
    Ngày xưa người nghèo Thấy người ta sung sướng giàu có, ao ước được như họ. Luôn luôn cầu Trời khấn Phật xin cho đỡ khổ một tí, dù có bị giảm tuổi thọ đi bao nhiêu cũng được.

    5.
    Gần ba mươi tuổi chớ mừng,
    Khó ba mươi tuổi con đừng vội lo.
    Câu này có nghĩa là đừng lo lắng, hãy cứ cố gắng và kiên trì bền bỉ thành công sẽ tìm đến bạn.

    6.
    Lên non cho biết non cao,
    Xuống biển cầm sào cho biết cạn sâu.
    Ý nghĩa câu này muốn nói là phải trải qua mới biết được thực tế ra sao, chứ đừng vội phán xét gì khi mình chưa làm.

    7,
    Có bột mới khuấy nên hồ,
    Có vôi có gạch mới tô nên nhà.

    8.
    Cơm ăn ba bữa thì cho,
    Gạo mượn sét chén, xách mo đi đòi.
    Ý muốn ám chỉ những người có lối sống keo kiệt, người ta cho mình được nhưng đến khi người ta mượn thì lại khó chịu, ích kỷ

    9.
    Đò dọc phải tránh đò ngang,
    Ngụ cư phải tránh dân làng cho xa.

    10.
    Muốn máy thì phải có kim,
    Muốn hay ắt phải đi tìm người xưa.

    11.
    Thứ nhất thì tu tại gia,
    Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa.
    Có thể hiểu câu tục ngữ ở ba góc độ: mức độ khó của quá trình tiến tu; sự khinh – trọng đối với môi trường tu tập; và cũng có thể là thứ bậc của qúa trình tu tập.Dù hiểu ở nghĩa nào thì cuối cùng chúng ta vẫn thấy có một điểm chung là: giáo lý của đạo Phật luôn phù hợp với căn cơ, trình độ của mọi kiểu người trong mọi môi trường xã hội.

    12.
    Anh em trong nhà, đóng cửa dạy nhau.
    Anh em thuận hòa là nhà có phúc.
    Câu này ích nói về cách đối nhân xử thế giữ những người anh em trong gia đình, máu mủ ruột thịt với nhau, phải biết nhường nhịn và giúp đỡ nhau.

    13.Ở hiền gặp lành.
    Ăn ở hiền lành nhân đức, làm điều tốt lành cho mọi người sẽ gặp nhiều tốt lành may mắn, đối xử với mọi người độc ác, tráo trở, ghê gớm sẽ gặp những điều bất hạnh, không hay cho mình và người thân.

    14.Người có lúc vinh, lúc nhục.
    Vinh và nhục là 2 khái niệm đối lập với nhau, gắn liền với mỗi số phận của mỗi người xã hội trong cuộc sống.

    15.Sông có khúc, người có lúc.
    Câu này là một lời an ủi đồng thời mang tính khuyên lơn cho người đang gặp những điều không như ý , gặp những trắc trở hoặc là đang thất bại trong cuộc sống .Ý nghĩa của nó hàm ý :không phải mọi chuyện cứ xui xẻo như vậy , sự thay đổi ở phía trước và hãy tin tưởng như thế.

    16.Uống nước nhớ nguồn.
    Tục ngữ này là một trong những câu tục ngữ phổ biến nhất trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. “Uống nước” về mặt nghĩa đen muốn nói đến hành động uống hoặc sử dụng nguồn nước sạch của người Việt xưa. Về nghĩa bóng, “uống nước” nghĩa là thụ hưởng một thành quả nào đó từ người đi trước.

    17.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
    Câu này có nghĩa đen là ăn quả phải nhớ đến người đã trồng cây để ta có quả mà ăn,
    nghĩa bóng là con người sống phải có đầu có cuối, phải biết quý trọng những người đã giúp mình có được thành công như ngày hôm nay

    18.Giấy rách phải giữ lề

    19.
    Làm người chẳng ăn chẳng chơi,
    Khư khư giữ lấy của trời làm chi.

    20
    Cười người chớ vội cười lâu
    Cười người hôm trước hôm sau người cười

    21.
    Xới cơm thì xới lòng ta
    So đũa thì phải so ra lòng người

    22.
    Cậy tài, cậy khéo, khoe khôn
    Đừng cậy có của đa ngônquá lời
    Của thờimặc của ai ơi
    Đừng cậy có của coi người mà khinh

    23.
    Tiền bạc đi trước
    Mực thước đi sau

    24.
    Biết thì thưa thốt
    Không biết dựa cột mà nghe

    Trả lời
  2. – Hữu chí cánh thành.

    – Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.

    – Kiến tha lâu đầy tổ.

    – Có công mài sắt có ngày nên kim

    – Dốt kia thì phải cậy thầy
    Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên

    – Một kho vàng không bằng một nang chữ.

    – Muốn biết phải hỏi. Muốn giỏi phải học.

    – Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
    Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai.

    – Tích tiểu thành đại.

    – Ăn phải dành, có phải kiệm.

    -…

    Trả lời

Viết một bình luận