1. Đế quốc Anh * Kinh tế : – Năm 1870 dẫn đầu. – Năm 1913 xuống hạng 3 sau Mỹ và Đức do: + Công nghiệp Anh phát triển sớm , kỹ thuật lạc hậu . + Tư sản Anh đầu tư vào thuộc địa có lời ( có hệ thống thuộc địa rông nhất thế giới ,nguyên nhiên liệu , nhân công rẻ ) -Dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản thương mại và thuộc địa . – Đầu thế kỷ XX công ty độc quyền về công nghiệp và tài chánh ra đời . * Chính trị : – Anh là nước Quân Chủ lập Hiến (Đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi của tư sản . * Đối ngoại : – Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa . – Thuộc địa Anh : 33 triệu km2 – ¼ diện tích thế giới ; 400 triệu dân – ¼ dân số thế giới – Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa …., nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” . 2. Đế quốc Pháp : * Kinh tế : -Công nghiệp của Pháp phát triển chậm từ đang từ hạng nhì sau Anh , xuống hạng tư sau Mỹ, Đức, Anh do: +Pháp phải bồi thường chiến phí cho Đức, và cắt 1 phần lãnh thổ giàu tài nguyên cho Đức . +Pháp nghèo tài nguyên,. +Tư sản xuất khẩu tư bản ,phần lớn cho Thổ , Nga ,Cận Đông , Trung Âu , Mỹ la tinh vay lấy lãi ….đế quốc Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” – Các Công ty độc quyền ra đời trong điều kiện công nghiệp xuống hãng tư . – Nông nghiệp vẫn lạc hậu do không được trang bị kỹ thuật mới * Chính trị: – Sau 4-9-1870 nền Cộng Hòa thứ ba : đàn áp nhân dân chạy đua vũ trang , xâm lược thuộc địa . * Đối ngoại : – Tăng cường xâm lược thuộc địa :hạng nhì thế giới , bằng 1/3 diện tích thuộc địa Anh – An giê ri, Tuy ni di, Ma rốc , Ma đa ga xca; Việt Nam , Lào , Cam pu chia …
Answers ( )
1. Đế quốc Anh
* Kinh tế :
– Năm 1870 dẫn đầu.
– Năm 1913 xuống hạng 3 sau Mỹ và Đức do:
+ Công nghiệp Anh phát triển sớm , kỹ thuật lạc hậu .
+ Tư sản Anh đầu tư vào thuộc địa có lời ( có hệ thống thuộc địa rông nhất thế giới ,nguyên nhiên liệu , nhân công rẻ )
-Dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản thương mại và thuộc địa .
– Đầu thế kỷ XX công ty độc quyền về công nghiệp và tài chánh ra đời .
* Chính trị :
– Anh là nước Quân Chủ lập Hiến (Đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi của tư sản .
* Đối ngoại :
– Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa .
– Thuộc địa Anh : 33 triệu km2 – ¼ diện tích thế giới ; 400 triệu dân – ¼ dân số thế giới
– Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa …., nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” .
2. Đế quốc Pháp :
* Kinh tế :
-Công nghiệp của Pháp phát triển chậm từ đang từ hạng nhì sau Anh , xuống hạng tư sau Mỹ, Đức, Anh do:
+Pháp phải bồi thường chiến phí cho Đức, và cắt 1 phần lãnh thổ giàu tài nguyên cho Đức .
+Pháp nghèo tài nguyên,.
+Tư sản xuất khẩu tư bản ,phần lớn cho Thổ , Nga ,Cận Đông , Trung Âu , Mỹ la tinh vay lấy lãi ….đế quốc Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”
– Các Công ty độc quyền ra đời trong điều kiện công nghiệp xuống hãng tư .
– Nông nghiệp vẫn lạc hậu do không được trang bị kỹ thuật mới
* Chính trị:
– Sau 4-9-1870 nền Cộng Hòa thứ ba : đàn áp nhân dân chạy đua vũ trang , xâm lược thuộc địa .
* Đối ngoại :
– Tăng cường xâm lược thuộc địa :hạng nhì thế giới , bằng 1/3 diện tích thuộc địa Anh
– An giê ri, Tuy ni di, Ma rốc , Ma đa ga xca; Việt Nam , Lào , Cam pu chia …
ANH
Kinh tế
– Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hàng thứ ba thế giới.
– Nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời.
Chính trị
– Anh vẫn là nước quân chủ lập hiến Hai đảng – Đảng tự do và Đảng Bảo thủ thay nhay cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
– Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là chính sách ưu tiên hàng đầu của thế giới cầm quyền ở Anh.
PHÁP
Kinh tế
-Từ hàng thứ hai thế giới( sau Anh), đến cuối thế kỉ XIX tụt xuống thứ tư ( sau Mĩ, Đức, Anh).
-Trong bồi cảnh đó, các công ty độc quyền ra đời và dần dần chi phối nên kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.
Chính trị
-Nền Công hòa thứ ba ở Pháp được thành lập. Thi hành các chính sách đàn áp nhân dân tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa.