Nêu kết luận về sự bay hơi và sự ngưng tụ? Lấy ví dụ và ứng dụng trong thực tế

By Cora

Nêu kết luận về sự bay hơi và sự ngưng tụ? Lấy ví dụ và ứng dụng trong thực tế

0 bình luận về “Nêu kết luận về sự bay hơi và sự ngưng tụ? Lấy ví dụ và ứng dụng trong thực tế”

  1. -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi

    -Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

    VD: Khi cô giáo lau bảng, một lúc sau bảng đã khô

    -Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

    -Sự ngưng tụ của một chất lỏng nhanh khi nhiệt độ giảm.

    VD: Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá

    Cho San câu trả lời hay nhất nhé!!! Yêu bạn nhìu!!!

    Trả lời
  2. Ngưng tụ : nếu đậy vung khi nước đang sôi, một lúc sau mở vung ra sẽ thấy có nước trên vung do hơi nước ngưng tụ lại

    Bay hơi :  hơi nước bốc lên khi ta đun sôi nước 

    Ví dụ:

    Sự ngưng tụ: hơi nước trong các đám mây được ngưng tụ và tạo thành mưa.

    Sự bay hơi: vào mùa hè, nước ở các ao, hồ cạn dần.

    Trả lời

Viết một bình luận