Nêu những nét chính về nghệ thuật của bài thơ ‘ nhớ rừng ‘

By Serenity

Nêu những nét chính về nghệ thuật của bài thơ ‘ nhớ rừng ‘

0 bình luận về “Nêu những nét chính về nghệ thuật của bài thơ ‘ nhớ rừng ‘”

  1. Nghệ thuật :

    – Hình tượng thơ độc đáo, giàu sắc thái biểu cảm.

    – Hình ẩn thơ đầy chất tạo hình, gây ấn tượng.

    – Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú.

    – Hình ảnh khỏe khoắn, phong phú về am thanh và sắc màu.

    – Câu thơ không bị giới hạn từ mà chảy theo dòng cảm xúc.

    – Nhịp thơ linh hoạt, uyển chuyển.

    – Cả bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn mạch cảm xúc sôi nổi.

    @Kem

    Cho kem xin 5s+ctlhn về cho nhóm nhé :33

    Trả lời
  2. 1/ Hình tượng con hổ.

    a/ Cảnh con hổ trong vườn bách thú.

    – Đoạn 1 ( tâm trạng của con hổ trong cảnh bị tù hãm ):

    + Từ ngữ độc đáo, giọng điệu đầy uất hận.

    + Tâm trạng: căm hờn, ngao ngán chờ đợi ngày tháng dần qua.

    – Đoạn 4 ( cảnh vườn bách thú dưới cái nhìn của chúa sơn lâm ):

    + Cách liệt kê, giọng điệu chế nhại.

    + Con hổ chán ghét cảnh tầm thường, giả dối.

    => Chán ghét thực tại tầm thường.

    b/ Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ.

    – Đoạn 2 ( cảnh sơn lâm ):

    + Từ ngữ gợi hình, biểu cảm; giọng điệu đầy từ hào; sử dụng biện pháp nhân hóa, phóng đại,…

    + Chúa sơn lâm làm chủ cảnh núi rừng hùng vĩ và đầy bí hiểm.

    – Đoạn 3 ( bộ tranh tứ bình ):

    + Bút tác lãng mạn, câu hỏi tu từ, giọng điệu uy tráng.

    + Nhấn mạnh vẻ đẹp uy hoàng của 1 vị chúa tể trong nhiều thời điểm và niềm tiếc nuối về những tháng ngày oanh liệt sống trong đại ngàn hùng vĩ.

    => Khát khao tự do, sự đối lập giữa 2 cảnh làm nổi bật tâm trạng con hổ.

    2/ Lời tâm sự của thế hệ tri thức những năm 1930.

    – Xây dựng hình tượng nghệ thuật nhiều tầng nghĩa.

    – Thể hiện nổi chán ghét thực tại tù túng, niềm khao khát tự do và lòng yêu nước thầm biến của người dân mất nước.

    Chúc cậu học tốt và mong ctlhn từ cậu nha.

    Trả lời

Viết một bình luận