Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế – xã hội ở vùng Tây Nguyên

By Adalynn

Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế – xã hội ở vùng Tây Nguyên

0 bình luận về “Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế – xã hội ở vùng Tây Nguyên”

  1. a)  Thuận lợi

    – Vị trí địa lí:

    + Bắc Trung Bộ liền kề với Đồng bằng sông Hồng, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đồng bằng sông Hồng trong quá trình phát triển.

    + Với một số cảng biển và các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông – tây mở mối giao lưu với Lào và Đông Bắc Thái Lan, đã tạo điều kiện thuận lợi để Bắc Trung Bộ phát triển nền kinh tế mở.

    –  Về mặt tự nhiên:

    + Có dải đồng bằng ven biển: Thanh – Nghệ – Tỉnh, Bình – Trị – Thiên.

    + Đất phù sa mới tập trung ở các con sông. Đất cát biển. Đất feralit ở vùng rìa đồng bằng. Một số nơi có đất đỏ badan. Có khả năng trồng lúa, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.

    + Diện tích vùng gò đồi tương đối lớn, có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn.

    + Có một số tài nguyên khoáng sản có giá trị như crômit, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý.

    + Rừng có diện tích tương đối lớn.

    + Các hệ thống sông Mã, Cả có giá trị lớn về thủy lợi, giao thông thủy (ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện.

    + Dọc ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

    + Tài nguyên du lịch rất phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi tắm nổi tiếng như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm, Thuận An, Lăng Cô; Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng.

    –  Về mặt kinh tế-xã hội:

    + Dân số đông (10,6 triệu người, chiếm 12,7% số dân cả nước, năm 2006), nguồn lao động dồi dào. Ở các thành phố lớn tập trung nhiều lao động có chuyên môn kĩ thuật.

    + Có chuỗi đô thị và các trung tâm công nghiệp ven biển (Thanh Hoá – Bỉm Sơn, Vinh, Huế).

    + Có đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1, các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9) nối với quốc lộ 1 tạo nên mối quan hệ giữa vùng ven biển – đồng bằng với vùng đồi núi phía tây và với Lào.

    + Có các di sản văn hoá thế giới: Di tích cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.

    + Sự hình và phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong tương lai gần, kinh tế của vùng sẽ có bước phát triển đáng kể.

    b) Khó khăn

    – Tiềm năng phát triển nông nghiệp còn hạn chế, do các đồng bằng nhỏ hẹp.

    –  Nạn cát bay lấn đồng ruộng làng mạc (nhất là Quảng Bình); về mùa hạ có gió phơn Tây Nam khô nóng; hạn hán, bão, lụt diễn biến bất thường.

    –  Hậu quả của chiến tranh còn để lại, nhất là ở vùng rừng núi.

    –  Cơ sở hạ tầng còn nghèo.

    Trả lời
  2. a)  Thuận lợi

    – Vị trí địa lí:

    + Bắc Trung Bộ liền kề với Đồng bằng sông Hồng, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đồng bằng sông Hồng trong quá trình phát triển.

    + Với một số cảng biển và các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông – tây mở mối giao lưu với Lào và Đông Bắc Thái Lan, đã tạo điều kiện thuận lợi để Bắc Trung Bộ phát triển nền kinh tế mở.

    –  Về mặt tự nhiên:

    + Có dải đồng bằng ven biển: Thanh – Nghệ – Tỉnh, Bình – Trị – Thiên.

    + Đất phù sa mới tập trung ở các con sông. Đất cát biển. Đất feralit ở vùng rìa đồng bằng. Một số nơi có đất đỏ badan. Có khả năng trồng lúa, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.

    + Diện tích vùng gò đồi tương đối lớn, có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn.

    + Có một số tài nguyên khoáng sản có giá trị như crômit, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý.

    + Rừng có diện tích tương đối lớn.

    + Các hệ thống sông Mã, Cả có giá trị lớn về thủy lợi, giao thông thủy (ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện.

    + Dọc ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

    + Tài nguyên du lịch rất phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi tắm nổi tiếng như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm, Thuận An, Lăng Cô; Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng.

    –  Về mặt kinh tế-xã hội:

    + Dân số đông (10,6 triệu người, chiếm 12,7% số dân cả nước, năm 2006), nguồn lao động dồi dào. Ở các thành phố lớn tập trung nhiều lao động có chuyên môn kĩ thuật.

    + Có chuỗi đô thị và các trung tâm công nghiệp ven biển (Thanh Hoá – Bỉm Sơn, Vinh, Huế).

    + Có đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1, các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9) nối với quốc lộ 1 tạo nên mối quan hệ giữa vùng ven biển – đồng bằng với vùng đồi núi phía tây và với Lào.

    + Có các di sản văn hoá thế giới: Di tích cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.

    + Sự hình và phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong tương lai gần, kinh tế của vùng sẽ có bước phát triển đáng kể.

    b) Khó khăn

    – Tiềm năng phát triển nông nghiệp còn hạn chế, do các đồng bằng nhỏ hẹp.

    –  Nạn cát bay lấn đồng ruộng làng mạc (nhất là Quảng Bình); về mùa hạ có gió phơn Tây Nam khô nóng; hạn hán, bão, lụt diễn biến bất thường.

    –  Hậu quả của chiến tranh còn để lại, nhất là ở vùng rừng núi.

    –  Cơ sở hạ tầng còn nghèo.

    Trả lời

Viết một bình luận