Nêu ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học? Mỗi 1 hạn chế lấy 1 ví dụ?

By Iris

Nêu ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học? Mỗi 1 hạn chế lấy 1 ví dụ?

0 bình luận về “Nêu ưu và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học? Mỗi 1 hạn chế lấy 1 ví dụ?”

  1. Ưu điểm:

    +Tiêu diệt sinh vật gây hại

    + Không làm ô nhiễm môi trường

    + Không ảnh hưởng đến sinh vật có lợi

    + Ít tốn kém, không gây hiện tượng quen thuốc

     Hạn chế:

    + Chỉ phù hợp với khí hậu ổn định

    vd: loài kiến vống, chúng không thích họp sống với môi trường quá lạnh

    + Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại

    vd: loài meo không tể tiêu diệt hết loài chuột

    + Tiêu diệt sinh vật gây hại sẽ tao điều kiên cho loài sinh vật khác

    vd: để tiêu diệt xương rông , ng.ta dùng bướm đêm đẻ trúng kí sinh lên cay để ấu rùng ăn sâu đục khoét vào trong cây.

    + Thiên địch có thể vừa có lợi và hại

    vd: chim sẻ

    – đầu xuân, thu và đông,, chúng ăn lúa ngô thậm chí còn ăn cả mạ mới gieo ⇒ có hại

    – mùa sinh sản, chúng ăn sâu bọ gây hại cho nông nghiệp ⇒ có lợi

    cho mik nhiều tim nha!!!!!

    CHÚC BN HỌC GIỎI GẶT ĐC NHIỀU ĐIỂM 10

    Giải thích các bước giải:

     

    Trả lời
  2. Ưu điểm: Có thể diệt được các sinh vật gây hại mà không làm ô nhiễm môi trường. Ít tốn kém.  

    Hạn chế của đấu tranh sinh học:

     Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Ví dụ: Mèo không bao giờ có thể diệt được hết toàn bộ chuột.

    – Môi trường sống phải ổn định, phù hợp với điều kiện sống của thiên địch, ví dụ dùng chim để bắt sâu nhưng môi trường không phù hợp với chim, khiến chúng đi nơi khác thì quá trình đấu tranh sinh học bị thất bại

    – Một số loài thiên địch vừa có lợi vừa có hại. Ví dụ: chim ăn các loại sâu có trên các cây trồng nhưng chim cũng ăn quả chín, làm giảm năng suất.

    Trả lời

Viết một bình luận