Nghị định 29 CP khác với nghị định 100 ở điểm nào . tác dụng của nghị định 100

By Rose

Nghị định 29 CP khác với nghị định 100 ở điểm nào . tác dụng của nghị định 100

0 bình luận về “Nghị định 29 CP khác với nghị định 100 ở điểm nào . tác dụng của nghị định 100”

  1. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

    Nghị định này quy định về tuyển dụng, bố trí, phân công, thay đổi và thăng hạng chức danh nghề nghiệp; đào tạo, bồi dưỡng; biệt phái, bổ nhiệm, miễn nhiệm; đánh giá; thôi việc, nghỉ hưu và thẩm quyền quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.

    Điều 2. Giải thích từ ngữ

    Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

    1. “Chế độ tập sự” là các quy định liên quan đến quá trình người được tuyển dụng vào viên chức làm quen với môi trường công tác và tập làm những công việc của vị trí việc làm gắn với chức danh nghề sẽ được bổ nhiệm quy định trong hợp đồng làm việc.

    2. “Thay đổi chức danh nghề nghiệp” là việc viên chức được bổ nhiệm một chức danh nghề nghiệp khác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của vị trí việc làm đang đảm nhiệm.

    3. “Hạng chức danh nghề nghiệp” là cấp độ thể hiện trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng ngành, lĩnh vực.

    4. “Thăng hạng chức danh nghề nghiệp” là việc viên chức được bổ nhiệm giữ chức danh nghề nghiệp ở hạng cao hơn trong cùng một ngành, lĩnh vực.

    Điều 3. Phân loại viên chức

    1. Theo vị trí việc làm, viên chức được phân loại như sau:

    a) Viên chức quản lý bao gồm những người quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật viên chức;

    b) Viên chức không giữ chức vụ quản lý bao gồm những người chỉ thực hiện chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập.

    2. Theo chức danh nghề nghiệp, viên chức được phân loại trong từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp với các cấp độ từ cao xuống thấp như sau:

    a) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I;

    b) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II;

    c) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III;

    d) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV.

    Trả lời
  2. nghị điịnh 100

    Nghị định 100: Tăng lên gấp đôi, cụ thể phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng.

    – Hành vi Không thắt dây an toàn  khi điều khiển xe chạy trên đường;  Chở người trên xe ô tô không thắt dây an toàn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) khi xe đang chạy

    Tăng từ 5 đến 8 lần, cụ thể phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1000.000 đồng.

    – Hành vi Điều khiển xe chạy tốc độ thấp hơn các xe khác đi cùng chiều mà không đi về bên phải phần đường xe chạy, trừ trường hợp các xe khác đi cùng chiều chạy quá tốc độ quy định; Chở người trên buồng lái quá số lượng quy định; Điều khiển xe có liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn giao thông mà không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, không tham gia cấp cứu người bị nạn

    hạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

     Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h; Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định

    phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1000.000 đồng

     Hành vi Dùng tay sử dụng điện thoại di động khi đang điều khiển xe chạy trên đường

    phạt tiền từ 1000.000 đồng đến 2000.000 đồng

    phạt tiền từ 1000.000 đồng đến 2000.000 đồng

    – Hành viKhông chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông; Không chấp hành hiệu lệnh, hướng dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông

    phạt tiền từ 3000.000 đồng đến 5000.000 đồng

    – Hành viĐiều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở

    -phạt tiền từ 6000.000 đồng đến 8000.000 đồng

    Mức phạt tiền khi lái xe đã uống bia

    – Hành viĐiều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở

    phạt tiền từ 16000.000 đồng đến 18000.000 đồng

    – Hành viĐiều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở

    phạt tiền từ 2000.000 đồng đến3000.000 đồng (Quy định cho phù hợp với Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia).

    – Hành vingười điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.

    Nghị định 46: phạt tiền từ 1000.000 đồng đến 2000.000 đồng

    Nghị định 100:   phạt tiền từ 4000.000 đồng đến 5000.000 đồng.

    nghị định 29 CP

    Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

    Nghị định này quy định về tuyển dụng, bố trí, phân công, thay đổi và thăng hạng chức danh nghề nghiệp; đào tạo, bồi dưỡng; biệt phái, bổ nhiệm, miễn nhiệm; đánh giá; thôi việc, nghỉ hưu và thẩm quyền quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.

    Điều 2. Giải thích từ ngữ

    Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

    1. “Chế độ tập sự” là các quy định liên quan đến quá trình người được tuyển dụng vào viên chức làm quen với môi trường công tác và tập làm những công việc của vị trí việc làm gắn với chức danh nghề sẽ được bổ nhiệm quy định trong hợp đồng làm việc.

    2. “Thay đổi chức danh nghề nghiệp” là việc viên chức được bổ nhiệm một chức danh nghề nghiệp khác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ của vị trí việc làm đang đảm nhiệm.

    3. “Hạng chức danh nghề nghiệp” là cấp độ thể hiện trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng ngành, lĩnh vực.

    4. “Thăng hạng chức danh nghề nghiệp” là việc viên chức được bổ nhiệm giữ chức danh nghề nghiệp ở hạng cao hơn trong cùng một ngành, lĩnh vực.

    Điều 3. Phân loại viên chức

    1. Theo vị trí việc làm, viên chức được phân loại như sau:

    a) Viên chức quản lý bao gồm những người quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật viên chức;

    b) Viên chức không giữ chức vụ quản lý bao gồm những người chỉ thực hiện chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập.

    2. Theo chức danh nghề nghiệp, viên chức được phân loại trong từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp với các cấp độ từ cao xuống thấp như sau:

    a) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I;

    b) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II;

    c) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III;

    d) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV.

    Trả lời

Viết một bình luận