Nguyên nhân của bệnh xơ vữa động mạch là do A: các chất côlesterôn và ion canxi ngấm vào thành mạch làm cho mạch bị hẹp lại, thành mạch không còn

By Arianna

Nguyên nhân của bệnh xơ vữa động mạch là do

A:
các chất côlesterôn và ion canxi ngấm vào thành mạch làm cho mạch bị hẹp lại, thành mạch không còn nhẵn.
B:
một số muối canxi, muối phôtphat, muối urat kết tinh, tạo các tinh thể bám lên thành mạch, làm mạch bị hẹp lại.
C:
các chất độc như thủy ngân, asenic và các độc tố bám thành từng mảng trên thành mạch làm cho mạch bị hẹp lại.
D:
một số muối canxi, muối phôtphat, muối urat ngấm vào thành mạch làm cho mạch bị hẹp lại, không còn nhẵn.
2
Đốt một xương đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi không còn thấy khói bay lên. Theo lí thuyết, dự đoán nào sau đây đúng?

A:
Các chất khoáng trong xương bị mất đi nên xương mềm ra và uốn cong được.
B:
Nước trong xương bị mất đi nên xương nhẹ hơn và cứng hơn.
C:
Phần cốt giao trong xương bị mất đi nên xương ngắn lại và cứng hơn.
D:
Phần cốt giao trong xương bị mất đi nên xương có thể bóp vụn được.
3
Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động những cơ nào sau đây?
(I) Sự co bóp của cơ vòng tâm vị.
(II) Sự co bóp của cơ vòng môn vị.
(III) Sự co bóp của các cơ thành dạ dày.
(IV). Sự nhu động của ruột non.

A:
(II), (IV).
B:
(II), (III).
C:
(I), (IV).
D:
(III), (IV).
4
Chất nào sau đây trong hồng cầu làm cho hồng cầu có đặc tính khi kết hợp với O2 có màu đỏ tươi, khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm?

A:
Prôtêin.
B:
Gluxit.
C:
Lipit.
D:
Hêmôglôbin.
5
Trong các chất cấu tạo nên tế bào sau đây, chất nào là chất vô cơ?

A:
Gluxit.
B:
Axit nuclêic.
C:
Prôtêin.
D:
Muối khoáng.
6
Gan có bao nhiêu vai trò sau đây?
(I). Tiết dịch mật tham gia vào quá trình tiêu hóa lipit.
(II). Khử các chất độc có hại cho cơ thể.
(III). Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.
(IV). Biến đổi tinh bột chín thành đường đơn.

A:
3
B:
1
C:
2
D:
4
7
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mỏi cơ là do

A:
các gân ở đầu cơ bị dãn và bị tổn thương.
B:
cơ thể không cung cấp đủ ôxi làm tích tụ axit lactic.
C:
cơ bị dãn ra quá lâu không co lên được.
D:
cơ co lại quá nhiều không tự dãn ra được.
8
Loại tế bào nào sau đây có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục?
A:
Tế bào thần kinh.
B:
Tế bào cơ tim
C:
Tế bào bạch cầu.
D:
Tế bào xương.
9
Khi có người bị thương gây chảy máu động mạch ở tay (hoặc chân), cần tiến hành sơ cứu theo các bước nào sau đây?

A:
Bóp mạnh động mạch cánh tay (chân) → sát trùng và băng vết thương → buộc garô ở gần sát và cao hơn vết thương (về phía tim) → đưa ngay đến bệnh viện.
B:
Sát trùng và băng vết thương → buộc garô ở gần sát và cao hơn vết thương (về phía tim) → bóp mạnh động mạch cánh tay (chân) → đưa ngay đến bệnh viện.
C:
Sát trùng và băng vết thương → bóp mạnh động mạch cánh tay (chân) → buộc garô ở gần sát và cao hơn vết thương (về phía tim) → đưa ngay đến bệnh viện.
D:
Bóp mạnh động mạch cánh tay (chân) → buộc garô ở gần sát và cao hơn vết thương (về phía tim) → sát trùng và băng vết thương → đưa ngay đến bệnh viện.
10
Sơ đồ đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn là

A:
Tâm thất trái → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm nhĩ phải.
B:
Tâm thất trái → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ phải.
C:
Tâm nhĩ trái → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm thất phải.
D:
Tâm nhĩ trái → động mạch phổi → mao mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm thất phải.
11
Bạn An bị đau bụng, qua thăm khám bác sĩ yêu cầu bạn nhịn ăn để nội soi dạ dày. Tuy nhiên bạn An lại ăn sáng trước đó 2 giờ với khẩu phần ăn có dầy đủa các chất. Vậy sau bao lâu nữa bác sĩ có thể nội soi dạ dày cho bạn là tốt nhất?
A:
4 giờ.
B:
6 giờ.
C:
5 giờ.
D:
3 giờ.
12
Qua quá trình tiêu hóa, chất nào sau đây trong thức ăn được biến đổi thành glixêrin và axit béo?

A:
Vitamin.
B:
Lipit.
C:
Gluxit.
D:
Prôtêin.

0 bình luận về “Nguyên nhân của bệnh xơ vữa động mạch là do A: các chất côlesterôn và ion canxi ngấm vào thành mạch làm cho mạch bị hẹp lại, thành mạch không còn”

  1. Câu 1

    A .các chất côlesterôn và ion canxi ngấm vào thành mạch làm cho mạch bị hẹp lại, thành mạch không còn nhẵn.

    Câu 2 

    D Phần cốt giao trong xương bị mất đi nên xương có thể bóp vụn được

    Câu 3 

    B (II) Sự co bóp của cơ vòng môn vị. (III) Sự co bóp của các cơ thành dạ dày.

    Câu 4 

    Hêmôglôbin.

    Câu 5 

    D  Muối khoáng

    Câu 6 

     A  3

    Câu 7 

    B cơ thể không cung cấp đủ ôxi làm tích tụ axit lactic

    Câu 8 

    A  Tế bào thần kinh.

    Câu 9

    Bóp mạnh động mạch cánh tay (chân) → buộc garô ở gần sát và cao hơn vết thương (về phía tim) → sát trùng và băng vết thương → đưa ngay đến bệnh viện.

    Câu 10 

    Tâm thất trái → động mạch chủ → mao mạch cơ quan → tĩnh mạch chủ → tâm nhĩ phải.

    Câu 11 

    A  4 giờ

    câu 12 

    B   Lipit

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

    Nguyên nhân của bệnh xơ vữa động mạch là do

    A: các chất côlesterôn và ion canxi ngấm vào thành mạch làm cho mạch bị hẹp lại, thành mạch không còn nhẵn.

    B: một số muối canxi, muối phôtphat, muối urat kết tinh, tạo các tinh thể bám lên thành mạch, làm mạch bị hẹp lại.

    C: các chất độc như thủy ngân, asenic và các độc tố bám thành từng mảng trên thành mạch làm cho mạch bị hẹp lại.

    D: một số muối canxi, muối phôtphat, muối urat ngấm vào thành mạch làm cho mạch bị hẹp lại, không còn nhẵn.

    2 Đốt một xương đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi không còn thấy khói bay lên. Theo lí thuyết, dự đoán nào sau đây đúng?

    A: Các chất khoáng trong xương bị mất đi nên xương mềm ra và uốn cong được.

    B: Nước trong xương bị mất đi nên xương nhẹ hơn và cứng hơn.

    C: Phần cốt giao trong xương bị mất đi nên xương ngắn lại và cứng hơn.

    D: Phần cốt giao trong xương bị mất đi nên xương có thể bóp vụn được.

    3 Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động những cơ nào sau đây?

    (I) Sự co bóp của cơ vòng tâm vị.

    (II) Sự co bóp của cơ vòng môn vị.

    (III) Sự co bóp của các cơ thành dạ dày.

    (IV). Sự nhu động của ruột non.

    4 Chất nào sau đây trong hồng cầu làm cho hồng cầu có đặc tính khi kết hợp với O2 có màu đỏ tươi, khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm?

    A: Prôtêin.

    B: Gluxit.

    C: Lipit.

    D: Hêmôglôbin. 

    Trong các chất cấu tạo nên tế bào sau đây, chất nào là chất vô cơ?

    A: Gluxit.

    B: Axit nuclêic.

    C: Prôtêin.

    D: Muối khoáng.

    Trả lời

Viết một bình luận