nhận xét chung về tình hình kinh tế ,văn hóa ,giáo dục của nước ta từ thế kỉ XV-XVIII

By Alice

nhận xét chung về tình hình kinh tế ,văn hóa ,giáo dục của nước ta từ thế kỉ XV-XVIII

0 bình luận về “nhận xét chung về tình hình kinh tế ,văn hóa ,giáo dục của nước ta từ thế kỉ XV-XVIII”

  1. I.Kinh tế:

    Nông nghiệp:

    a. Đàng Trong

    -Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói kém.

    b. Đàng Ngoài

    -Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. Đồng thời, Đàng Trong xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.

    Thủ công nghiệp

    -Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công

    Thương nghiệp:

    Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị, ngoại thương phát triển nhưng từ nửa sau thế kỉ XVIII các chúa Trịnh, chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy các thành thị suy tàn dần. 

    II.Văn hóa:

    -Phật giáo và Đạo Giáo phục hồi và phất triển

    -Nếp sống văn hóa truyền thống được nhân dân ta giữ gìn, các hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội cũng góp phần thắt chặt tình yêu quê hương, đất nước trong nhân dân.

    -Sau này Thiên Chúa Giáo bị ngăn cấm

    -Xuất hiện Quốc ngữ

    -Văn học chữ nôm phát triển

    -Sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian.

    Trả lời
  2. I.Kinh tế:

    *Nông nghiệp:

    + Đàng Trong

    -Kinh tế nông nghiệp ở đàng trong bị giảm sút, đời sống nông dân đói khổ.

    +Đàng Ngoài

    -Nhờ khai hoang, điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp phát triển nhanh chóng( nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đời sông nhân dân ổn định

    +Thủ công nghiệp

    -Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công nối tiếng: gốm Thổ Hà, Gốm Bát Tràng…

    +Thương nghiệp:

    -Buôn bán phát triển nhất là vùng đồng bằng, ven biển,xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị, ngoại thương phát triển nhưng về sau các chúa đã cho thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, nên từ nữa sau thế kỉ 18, các thành thị suy tàn dần

    II.Văn hóa:

    -Phật giáo và Đạo Giáo phục hồi .Tuy nhiên Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao, còn Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế

    -Làng, xã thờ thành hoàng, gia đình thờ tổ tiên.Nếp sống văn hóa truyền thống được nhân dân ta giữ gìn, tinh thần đoàn kết và yêu quê hương đất nước

    -Sau này đạo Thiên Chúa Giáo bị ngăn cấm

    -Chữ Quốc Ngữ được ra đời và trở thành chữ viết chính của nước ta ngày nay

    -Văn học chữ nôm phát triển, văn học chữ Hán chiếm ưu thế

    @Kun~

    #Xin hay nhất, 5 sao + 1 tim nhá, cảm ơn bạn nhiều :))

    Trả lời

Viết một bình luận