nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. hòa tan A trong H2SO4 đặc, nóng được dd B và khí C. khí C tác dụng với dd KOH thu đượ

By aikhanh

nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. hòa tan A trong H2SO4 đặc, nóng được dd B và khí C. khí C tác dụng với dd KOH thu được dd D. dd D vừa tác dụng với dd BaCl2, vừa tác dung với dd NaOH. B tác dụng với dd KOH tạo kết tủa E. viết pthh xảy ra trong thí nghiệm ?

0 bình luận về “nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. hòa tan A trong H2SO4 đặc, nóng được dd B và khí C. khí C tác dụng với dd KOH thu đượ”

  1. $Cu+2H_2SO_4đ\xrightarrow{t^o} CuSO_4+SO_2↑+2H_2O$

    $SO_2+2KOH→K_2SO_3+H_2O$

    $K_2SO_3+BaCl_2→BaSO_3↓+2KCl$

    $CuSO_4+2KOH→K_2SO_4+Cu(OH)_2↓$

    Trả lời
  2. Đáp án:

     here!!

    Giải thích các bước giải:

    -Nung nóng Cu trong không khí:

    PTHH: 2Cu+O2—>2CuO

    +Rắn A là Cu dư và CuO

    -Hòa tan A trong H2SO4 đặc, nóng:

    PTHH: Cu+2H2SO4—>CuSO4+SO2+2H2O

               CuO+H2SO4—>CuSO4+H2O

    +Dd B là CuSO4 và H2SO4 dư

    +Khí C là SO2 và H2

    -Khí C tác dụng với dd KOH:

    PTHH: SO2+2KOH—>K2SO3+H2O

               SO2+KOH—>KHSO3

               (K2SO3+BaCl2—>2KCl+BaSO3

               2KHSO3+2NaOH—>K2SO3+Na2SO3+2H2O)

    +Dd D là K2SO3 và KHSO3

    -Dd B tác dụng với dd KOH:

    PTHH: 2KOH+H2SO4—>K2SO4+H2O

               CuSO4+KOH—>Cu(OH)2+H2O

    +Kết tủa E là Cu(OH)2

    Trả lời

Viết một bình luận