ở ngô bộ nst 2n=20. 1 cây ngô có kích thước rễ thân lá lớn hơn bình thường. quan sát quá trình phân bào nguyên phân của 1 tế bào sinh dưỡng tại kì giữ

By Genesis

ở ngô bộ nst 2n=20. 1 cây ngô có kích thước rễ thân lá lớn hơn bình thường. quan sát quá trình phân bào nguyên phân của 1 tế bào sinh dưỡng tại kì giữa người ta đếm được 40 nst kép. hãy giải thích cơ chế hình thành bộ nst của cây ngô trên

0 bình luận về “ở ngô bộ nst 2n=20. 1 cây ngô có kích thước rễ thân lá lớn hơn bình thường. quan sát quá trình phân bào nguyên phân của 1 tế bào sinh dưỡng tại kì giữ”

  1. * Cơ chế hình thành thể 4n :

    – Trong quá trình giảm phân giao tử của cây bố và mẹ đều không phân li hình thành giao tử 2n. Hai giao tử này kết hợp với nhau trong thụ tinh tạo thành hợp tử 4n

    – Hoặc bố mẹ giảm phân bình thường thụ tinh tạo hợp tử 2n. Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử thoi vô sắc không hình thành nên bộ NST không phân chia được tạo có thể 4n

     

    Trả lời
  2. Đáp án:1: Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân làA. 44. B. 20. C. 80. D. 22.2: Loại đột biến nào sau đây làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thể?A. Đột biến điểm. B. Đột biến dị đa bội. C. Đột biến tự đa bội. D. Đột biến lệch bội.3: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến trong tổng số giao tử làA. 1/4. B. 1/2. C. 1/8. D. 1/16.4: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở loài này làA. 42. B. 21. C. 7. D. 14.5: Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 3 và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể làA. 2n + 1 – 1 và 2n – 2 – 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 1 + 1.B. 2n + 1 + 1 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 và 2n – 1 – 1.C. 2n + 2 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 2 – 1.D. 2n + 1 + 1 và 2n – 1 – 1 hoặc 2n + 1 – 1 và 2n – 1 + 1.6: Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên làA. Abb và B hoặc ABB và B. B. ABb và A hoặc aBb và a.C. ABB và abb hoặc AAB và aab. D. ABb và a hoặc aBb và A.7: Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp nhiễm sắc thể. Các thể ba nàyA. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau.B. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống nhau.C. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình giống nhau.D. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác nhau.08: Ở một loài động vật, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen đột biến A~. Giả sử ở một phép lai, trong tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5%. Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 10%. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể mang alen đột biến ở đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệA. 0,5% B. 90,5% C. 3,45% D. 85,5%

     

     

    Trả lời

Viết một bình luận